Đặc điểm của CAN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế module điều khiển điện thân xe trên ô tô (Trang 50 - 54)

- Một số tính năng đặc biệt khác của SJB:

d. Đặc điểm của CAN

- CAN bao gồm 2 hộp giắc nối tạo nên đường chuyền chính

và các đường truyền phụ nối

các

- ECM và cảm biến với nhau.

Đường truyền chính có một điện trở ở cuối đường để tạo độ ổn định cho mạch.

- CAN sử dụng 1 cặp dây xoắn làm đường truyền, nên đường truyền có dây + (cao) và dây – (thấp).

47

- Một DTC (Diagnostic Trouble Code - mã chẩn đoán hư hỏng) cho lỗi liên lạc của

CAN được phát ra đến máy chẩn đoán từ DLC3 (Data link Connect – giấc chẩn đoán

theo chuẩn OBDII) qua đường truyền nối tiếp để chẩn đoán ECU điều khiển trượt.

DLC3 được trang bị với các cực CAN-H và CAN-L để chẩn đoán CAN.[7]

CAN-H: (Can High): đường tốc độ cao CAN-L: (Can Low): đường tốc độ thấp

Đường dây liên lạc

Một dây AV đơn (dây nhựa ôtô)

được dùng cho liên lạc BEAN, một

cặp dây xoắn được dùng cho liên mạch của CAN và AVC-LAN.

(1) Dây AV đơn: Đây là một dây

dẫn đơn có khối lượng nhẹ nó có chứa một dây đồng bao quanh bởi lớp cách điện. Điện áp được cấp

đến dây này để dẫn động hệ thống

liên lạc và hệ hống này được gọi là “Dẫn động điện áp một dây đơn”.

(2) Cặp dây xoắn: Trong dây liên lạc loại này, một cặp dây được xoắn vào nhau và

bọc bằng lớp cách điện. Việc liên lạc được dẫn động bằng cách cấp điện áp dương (+)

và điện áp âm (-) đến 2 dây dẫn để gửi một tín hiệu đơn. Hệ thống này, được gọi là

48

Cụ thể, mạng giao tiếp mô tả hình bên, hỗ trợ tối ưu việc giao tiếp truyền dẫn dữ liệu giữa các

module trên ô tô như: MPDS

(Motor Driven Power Steering – Trợ lực lái điện), ACU (Airbag Control Unit – hộp điều khiển túi khí),…Ngồi ra, trên ơ tơ cịn 1 mạng giao tiếp khác là LIN

LIN (Local Interconnect Netwwork): thường được sử dụng trong mạng giao tiếp nội

bộ trên hệ thống thân xe không cần tốc độ truyền cao và có thể giao tiếp 2 chiều. Từ hình trên ta thấy: SJB sử dụng B-Can (Body Can: 100kb/s – tốc độ thấp) để giao tiếp với BCM và CLUM (Cluster Module – đồng hồ táp-lô).

C-Can (Chassis Can – mạng giao tiếp cụm khung gầm xe, 500kb/s – tốc độ cao) dùng truyền dẫn dữ liệu giữa các cụm module trên xe, như: ABS (hệ thống chống bó cứng phanh), Camera phía sau, hệ thống kiểm sốt lực kéo (TCU – Traction Control Unit)…

49

Hoạt động của SJB và BCM thông qua mạng giao tiếp Can:

Kiểm sốt nhận biết cơng tắc (tín hiệu) đầu vào

- SJB phát hiện trạng thái chuyển mạch và truyền nó đến BCM thơng qua giao tiếp CAN. - BCM truyền tín hiệu điều khiển tải đến SJB thông qua giao tiếp CAN; SJB nhận tín

hiệu điều khiển tải (bóng đèn, nâng hạ kính, gạt mưa,…)

- Tại chế độ nghỉ, trạng thái của công tấc được kiểm tra các khoảng thời gian 60ms.[6]

Hoạt động đầu ra điều khiển IPS:

Hình bên mơ tả ví dụ cho 1 hoạt động của quá trình điều

khiển SJB

- SJB thực hiện điều khiển đầu ra và chức năng chẩn đốn cho đèn đi (đèn hậu), đèn

đầu chiếu gần – chiếu gần và đèn sương mù phía trước.

- Mỗi đèn được điều khiển sau khi SJB nhận được tín hiệu điều khiển tải từ BCM. Kết quả điều khiển và chẩn đốn được truyền đến BCM thơng qua giao tiếp CAN.

Hoạt động điều khiển đầu ra relay bên trong/bên ngoài

- Mỗi relay bên trong/bên

ngoài được điều khiển sau

khi SJB nhận được tín hiệu

điều khiển tải từ BCM.

- Nếu tín hiệu CAN điều khiển tải đang BẬT, đầu ra relay tương ứng được BẬT, và nếu nó là giá trị khác, thì đầu ra relay sẽ TẮT.

 Nhận xét: Dựa trên cơ sở phân tích trên ta có thể nhận thấy vai trị cũng như tầm

50

ơ tơ ngày nay, nó gần như là xử lí được triệt để các nhược điểm của hệ thống điều khiển thông thường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế module điều khiển điện thân xe trên ô tô (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)