- Tín hiệu đầu ra: module relay điều khiển trực tiếp
3.2 XÂY DỰNG MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS
Nhóm thự hiện mơ phỏng các module hệ thống BCM thơng qua phần mềm mơ phỏng Proteus.
68
Hình 3.7: Chức năng Schematic Captute
Để sử dụng chứa năng Simulation của Proteus ta cần xây dựng sơ đồ nguyên lý của hệ thống thơng qua giao diện Schematic Captute.
Hình 3.8: Giao diện Pick Device
Các hệ thống trên proteus, đều được xây dựng từ các mẫu Device tại thư viện mẫu do proteus cung cấp. Các mẫu Device này có hình dạng hoặc chức năng tương tự các vật
tư thực tế giúp quá trình đánh giá hiệu quả của hệ thống có độ tin cậy cao.
Sơ Đồ Mạch Điện
69
Phương thức đấu nối được nhóm sử dụng chức năng đánh Label trên dây dẫn giúp
sơ đồ mạch điện được tinh gọn, đơn giản hơn và tránh nhầm lẫn trong quá trình
kiểm tra sau khi đấu nối.
Nguồn năng lượng hoạt động của mạch bằng giá trị tối ưu của vật tư thông qua
chức power supply của proteus.
+ Sơ đồ mạch điện chức năng chuyển đổi tính năng đèn phanh đèn xi nhan gặp hư hỏng.
Hình 3.9: Sơ đồ mạch điện chuyển đổi đèn phanh đèn xi nhan
Hệ thống chuyển đổi tính năng hoạt động bởi Arduino R3 điều khiển, đầu tiên tín hiệu từ 02 chân D5(T/T) và D6(T/P) của Arduino sẽ xác định tình trạng kỹ thuật của đèn xi nhan trái và phải rồi đưa tra tín hiệu điều khiển cụ thể:
Nếu cả hai chân D5 hoặc D6 khơng phát hiện hư hỏng của bóng đèn xi nhan, thì
arduino sẽ giữ nguyên chức năng của đèn phanh và đèn xi nhan theo đúng nguyên tắc hoạt động được thiết kế ban đầu.
Nếu có một trong hai chân tín D5 hoặc D6 phát hiện có hư hỏng tại bóng đèn xi
nhan thì arduino sẽ chuyển đổi tính năng của đèn phanh chức năng của đèn xi nhan lẫn đèn phanh.
70
Sau khi xác định đối tượng đèn cần điều khiển, arduino sẽ tiếp nhận tín hiệu điều khiển từ công tắc xi nhan hoặc công tắc phanh và tiến hành điều khiển đèn hoạt động
tương ứng tín hiệu cơng tắc điều khiển.
+ Sơ đồ mạch điện chức năng điều khiển chiếu sáng chủ động.
Hình 3.10: Sơ đồ mạch điện thể hiện chức năng điều khiển đèn đầu thông minh
Hệ thống chiếu sáng chủ động hoạt động khi tín hiệu từ cảm biến ánh sáng môi trường gửi đến Arduino là giá trị tương ứng với trời tối và ngược lại.
Trường hợp khác, cảm biến ánh sáng hỗ trợ trong quá trình chuyển đổi chế độ chiếu xa
– chiếu gần khi xe đối diện nằm trong tầm hoạt động của cảm biến.
Tín hiệu từ A0 là có phương tiện đối diện thì arduino sẽ thơng qua chân D8 và D9
để bật đèn chiếu gần và tắt đèn chiếu xa, hạn chế việc làm chói mắt người tham gia giao thông đối diện.
Ngược lại, A0 trả về tín hiệu là khơng có phương tiện đối diện thì arduino sẽ điều
71
+ Sơ đồ mạch điện chức năng giám sát quá trình hoạt động của tải điện và đưa ra
thơng báo.
Hình 3.11: Sơ đồ mạch điện chức năng giám sát hoạt động của tải điện và đưa ra
thông báo
Nguồn điện áp với mạch điện thể hiện chức năng giám sát hoạt động của tải điện ngoài nguồn điện power supply cho arduino thì cần thêm sự hỗ trợ của nguồn ắc quy 12VDC vì cơng suất từ arduino khơng thể đảm bảo cho tải điện có cơng suất lớn.
Tải điện được nhóm sử dụng trong hệ thống là bóng đèn sợi đốt (12V, 20A) với cơng suất 240W cho mỗi bóng đèn. Ở đây ta có, 4 bóng tương đương tổng cơng suất cho tải điện các bóng đèn là: 960W
Ngun lí làm việc của hệ thống gồm các q trình sau:
Đóng lần lượt các công tấc tạo tải quan sát giá trị tải điện thay đổi, được hiển
thị lên màn hình LCD, các giá trị tải tuần tự tăng dần là 20A-40A-60A-79A.
Nếu toàn bộ tải điện hoạt động tương ứng lúc này giá trị dòng điện của tồn tải là 79A dẫn đến cầu chì 65A, hình 3.11, sẽ đứt (hở mạch) và gửi tín hiệu chân
72
D8 của arduino và xác định tình trạng quá tải. Sau đó, arduino sẽ hiển thị lên
màng hình LCD trạng thái là hư hỏng giúp thơng báo tình trạng sự cố.
Giá trị được gửi từ cảm biến cường độ dòng điện ACS712 là giá trị analog với độ phân giải 10bit ứng với biên độ hoạt động 01024( tương đương 0100A). Theo lý thuyết phân tích của BCM thực tế, lúc này MCU sẽ xử lí và tín hiệu điều khiển đến SJB (hộp cầu chì thơng minh) ngắt tín hiệu điều khiển tải điện thơng qua module relay. Vai trò cảm biến dòng điện sẽ được IPS đảm nhận.