Hình 2.37: Cấu trúc của đặc trưng của hệ thống điện thân xe trên xe KIA[6]
• Hệ thống điện thân xe điều khiển các thiết bị thống dụng như: hệ thống chiếu sáng
bên trong và bên ngoài xe, nâng hạ kính, gạt mưa, và các bộ chấp hành khác..
• BCM hoạt động như là hộp điều khiển trung tâm, nó gửi các lệnh điều khiển đến
hộp SJB (Smart Junction Box) và đồng hồ táp-lô thông qua giao tiếp mạng CAN (Controller Area Network) hoặc LIN (Local Interconnect Network).
Vai trò của hộp SJB :
1) Điều khiển các bộ chấp hành điện tử tùy thuộc vào lệnh điều kiển từ hộp BCM.
2) Gửi các tín hiệu đầu vào (cơng tắc…) cho BCM thông qua mạng CAN.
Từ sơ đồ cấu trúc hình 2.37 có thể thấy BCM đóng vai trị như một hộp điều khiển trung tâm nó nhận tín hiệu đầu vào từ các công tấc điều khiển chiếu sáng, nâng hạ kính,… và cảm biến, song song đó cũng sẽ có 1 tín hiệu điều khiển đến SJB (hộp cầu chì thơng minh). Lúc này, BCM sẽ xử lí tín hiệu và gửi thông tin điều khiển đến SJB thông qua mạng giao tiếp (CAN) và ngược lại SJB cũng sẽ gửi tín hiệu về BCM nhằm mục đích so sánh các giá trị điện áp (thơng tin điều khiển) phục vụ cho q trình chẩn
đốn khi xảy ra vấn đề kỹ thuật của hệ thống. Thời điểm này, SJB sẽ điều khiển trực
tiếp các cơ caasuc chấp hành điện tử như: bóng đèn chiếu sáng, relay điều khiển, motor gạt mưa,…
36
Bên cạnh đó, hệ thống điện thân xe ngồi BCM đóng vai trị trung tâm thì SJB, mạng giao tiếp, đồng hồ táp-lô hoặc cảm biến cũng thể hiện tầm quan trọng không thể thiếu đối với hệ thống điện thân xe trên ô tô hiện đại ngày nay.
Hình 2.38: Vị trí các chi tiết thiết bị.[7]
- BCM: thường lắp đặt phía sau bảng điều khiển hệ thống điều hịa khơng khí
- SMK unit (Smart key): Bộ thu tín hiệu chìa khóa thơng minh thường lắp đặt phía sau cốp để đồ bên phụ, nằm cạnh hệ thống điều hịa khơng khí;
- SJB: thường lắp đặt tại phía bên tài xế, dưới vơ lăng
- Immobilizer (mã hóa động cơ) và Buzzer (Cịi): nằm phía sau đồng hồ táp-lơ và giá
đỡ bên trái