Sơ đồ điều khiển hệ thống điều khiển bướm ga điện tử thông minh

Một phần của tài liệu Hệ thống hỗ trợ chống nhầm bàn đạp chân ga trên ô tô (Trang 36 - 38)

Như trên hình minh họa, cổ họng gió bao gồm bướm ga, cảm biến vị trí bướm ga dùng để phát hiện góc mở của bướm ga, mơtơ bướm ga để mở và đóng bướm ga, và một lò xo hồi để trả bướm ga về một vị trí cố định. Mơtơ bướm ga ứng dụng một môtơ điện một chiều (DC) có độ nhạy tốt và tiêu thụ ít năng lượng. ECU động cơ điều khiển độ lớn và hướng của dịng điện chạy đến mơtơ điều khiển bướm ga, làm quay hay giữ mơtơ, và mở và đóng bướm ga qua một cụm bánh răng giảm tốc. Góc mở bướm ga thực tế được phát hiện bằng một cảm biến vị trí bướm ga, và thơng số đó được phản hồi về cho ECU động cơ. Khi dịng điện khơng chạy qua mơtơ, lị xo hồi sẽ mở bướm ga đến một vị trí cố định (khoảng 70

). Tuy nhiên, trong chế độ khơng tải bướm ga được đóng lại nhỏ hơn so với vị trí cố định.

28

Hình 2.17. Hệ thống kiểm sốt bướm ga điện tử (ETCS)

Cảm biến vị trí của bàn đạp ga biến đổi mức đạp xuống của bàn đạp ga thành một tín hiệu điện áp chuyển đến ECU động cơ. Ngoài ra, để đảm bảo độ tin cậy, cảm biến này truyền các tín hiệu từ hai hệ thống có các đặc điểm đầu ra khác nhau. Cảm biến này cũng có hai loại cảm biến: loại tuyến tính và loại phần tử Hall. Điện áp điều khiển được lấy từ cảm biến vị trí bàn đạp ga. Khi điện áp ra của cảm biến là 0V, tức là chưa có tín hiệu điều khiển nhưng lúc khởi động máy thì điện áp đặt vào hệ thống là 0,5V ứng với góc mở của bướm ga là 100 để duy trì máy hoạt động ở chế độ garanty. Góc mở của bướm ga tăng tỉ lệ thuận với điện áp điều khiển đầu vào. Điện áp ra của cảm biến là 4,5V ứng với góc mở hoàn toàn của bướm ga là 900.

29

Một phần của tài liệu Hệ thống hỗ trợ chống nhầm bàn đạp chân ga trên ô tô (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)