Sơ đồ mạch điện hệ thống chống đạp nhằm chân ga

Một phần của tài liệu Hệ thống hỗ trợ chống nhầm bàn đạp chân ga trên ô tô (Trang 62 - 63)

Sơ đồ mạch điện đã sử dụng các biến trở dạng Slider để mô tả chức năng và giá trị tín hiệu mà các cảm biến gửi đến vi điều khiển Arduino. Cụ thể, cảm biến vị trí bàn đạp chân ga (APS) và cảm biến gia tốc đươc thể hiện dưới chức năng của hai biến trở và trả về arduino tín hiệu analog có độ phân giải 10bit tương đương 1023 giá trị điện áp.

Nguyên lý làm việc cụ thể của sơ đồ mạch điện như sau:

APS gửi giá trị vị trí bàn đạp chân ga từ chân VPA  chân A0 của Arduino; Giá trị gia tốc được gửi từ chân A/O  chân A1 của Arduino và tín hiệu TPS được gửi từ chân VTA  chân A2 của Arduino.

54

Arduino xử lí thơng tin và đưa ra tín hiệu điều khiển từ chân D8 và D9  chân IN1 và IN2 của cầu H:

o Nếu giá trị gia tốc > 0.08m/s2 thì chân D8 xuất ra là mức cao và D9 là mức thấp  Cánh ga đóng  tức lúc này, xảy ra đạp nhầm chân ga (với gia tốc lớn). Cánh ga lúc này, sẽ không thay đổi theo vị trí bàn đạp ga, do đó trạng thái động cơ không thay đổi theo hướng công suất tăng;

o Nếu giá trị gia tốc < 0.08m/s2 thì chân D8 xuất ra mức thấp và D9 là mức cao  Góc mở của bướm ga phụ thuộc vào tín hiệu của bàn đạp ga. Tức lúc này, hệ thống cho rằng không xảy ra hiện tượng đạp nhầm chân ga. Do đó, cánh ga sẽ thay đổi theo tín hiệu bàn đạp ga.

4.2 THIẾT KẾ CHẾ TẠO MƠ HÌNH VẬT LÝ

Nhóm thiết kế mơ hình theo dạng sa bàn với kích thước tương đối nhỏ gọn, phù hợp với việc di chuyển và dễ dàng quan sát quá trình thay đổi bướm ga khi có hoặc khơng xảy ra hiện tượng đạp nhầm chân ga.

Mơ hình được thiết kế với 3 bộ phận chính: module bướm ga điện tử, Bộ vi điều khiển – Arduino, và bàn đạp ga.

Bản thiết kế mơ hình hồn thiện:

Một phần của tài liệu Hệ thống hỗ trợ chống nhầm bàn đạp chân ga trên ô tô (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)