CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.6 Đánh giá và lựa chọn
3.6.3 Kiểm định mơ hình
Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố, có 7 nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị nhân tố là trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó. Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào mơ hình hồi quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H 1 đến H 7.
3.6.3.1 Kiểm định hệ số tƣơng quan Pearson
Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nếu các biến có tương quan chặt chẽ thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy.
Bảng 3.21: Ma trận hệ số tƣơng quan
Correlations
HANH LS TTGD AHNT HTCT HANV QD
Sig. (2-tailed) .238 .001 .000 .001 .000 .000 N 160 160 160 160 160 160 160 LS Pearson Correlation -.094 1 .169* -.008 -.385** .054 .424** Sig. (2-tailed) .238 .033 .924 .000 .499 .000 N 160 160 160 160 160 160 160 TTGD Pearson Correlation -.263** .169* 1 -.235** -.265** .144 .158* Sig. (2-tailed) .001 .033 .003 .001 .070 .046 N 160 160 160 160 160 160 160
AHNT Pearson Correlation .279** -.008 -.235** 1 .188* .377** .393**
Sig. (2-tailed) .000 .924 .003 .017 .000 .000
N 160 160 160 160 160 160 160
HTCT Pearson Correlation .263** -.385** -.265** .188* 1 .082 .148
Sig. (2-tailed) .001 .000 .001 .017 .303 .062
N 160 160 160 160 160 160 160
HANV Pearson Correlation .301** .054 .144 .377** .082 1 .530**
Sig. (2-tailed) .000 .499 .070 .000 .303 .000
N 160 160 160 160 160 160 160
QD Pearson Correlation .319** .424** .158* .393** .148 .530** 1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .046 .000 .062 .000
N 160 160 160 160 160 160 160
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Theo ma trận tương quan ở bảng 4.19 thì kết quả trên ta nhận thấy biến HANH, LS, TTGD, AHNT, HTCT, STT, HANVI có giá trị Sig. =0.000 < 0.05 (mức ý nghĩa 5%) nên các biến này với biến QD có tương quan có ý nghĩa với nhau. Tất cả hệ số tương quan đều dương, vì vậy các biến độc lập này đều ảnh hưởng cùng chiều đến STM.
3.6.3.2 Phân tích hồi quy
Bảng 3.22: Bảng đánh giá độ phù hợp của mơ hình Model Summary Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
1 .839a .704 .691 .49299
Kết quả này cho thấy mơ hình hồi quy đưa ra tương đối phù hợp với mức ý nghĩa 0.05. Hệ số R2
hiệu chỉnh = 0.691 có nghĩa là có khỏang 69.1% phương sai quyết định gửi tiết kiệm được giải thích bởi 7 biến độc lập là: Hình ảnh ngân hàng (HANH), Lãi suất (LS), Thủ tục giao dịch (TTGD), Ảnh hưởng người thân (AHNT), Hình thức chiêu thị (HTCT), Sự thuận tiện (STT) và Hình ảnh nhân viên (HANV).
Bảng 3.23: Bảng kiểm định độ phù hợp của mơ hình ANOVAb ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 87.932 7 12.562 51.685 .000a
Residual 36.943 152 .243
Total 124.875 159
a. Predictors: (Constant), HANV, LS, TTGD, HANH, STT, HTCT, AHNT b. Dependent Variable: QD
Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tiến tính tổng thể. Ý tưởng của kiểm định này về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Trong bảng phân tích ANOVA, ta thấy giá trị sig. rất nhỏ (sig = 0.00), nên mơ hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
Phân tích ANOVA cho giá trị F = 51,685 (sig = 0.00). Hiện tượng đa cộng tuyến khơng có ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình với VIF của mỗi biến lớn nhất bằng 1.578 (<10). Quy tắc là khi VIF vượt quá 10 đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến (Trọng & Ngọc, 2005).
Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa Quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Vietcombank (QD) với các biến độc lập bao gồm: Hình ảnh ngân hàng (HANH), Lãi suất (LS), Thủ tục giao dịch (TTGD), Ảnh hưởng người thân (AHNT), Hình thức chiêu thị (HTCT), Sự thuận tiện (STT) và Hình ảnh nhân viên (HANV) được thể hiện qua biểu thức sau:
Quyết định gửi tiết kiệm = -2.326 + 0.174 * Hình ảnh ngân hàng + 0.448 * Lãi suất + 0.12 * Thủ tục giao dịch + 0.206 * Ảnh hưởng người thân + 0.292 * Hình thức chiêu thị + 0.361 * Sự thuận tiện + 0.154 * Hình ảnh nhân viên.
Bảng 3.24: Kết quả hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -2.326 .349 -6.671 .000 HANH .174 .049 .175 3.510 .001 .782 1.279 LS .448 .043 .498 10.340 .000 .839 1.193 TTGD .120 .043 .142 2.788 .006 .755 1.325 AHNT .206 .044 .238 4.690 .000 .757 1.320 HTCT .292 .062 .240 4.741 .000 .759 1.318 STT .361 .049 .370 7.409 .000 .779 1.284 HANV .154 .054 .159 2.871 .005 .634 1.578 a. Dependent Variable: QD
3.6.4 Kết quả kiểm định giả thuyết
ấ ến độc lập
HANH, LS, TTGD, AHNT, HTCT, STT, HANV đề ới mứ ở nhận định rằng HANH, LS, TTGD, AHNT, HTCT,
STT, HANV ệc quyết định gửi tiết kiệm tại
Vietcombank Long An. Trong trường hợp này, hệ số hồi quy của các biến HANH, LS, TTGD, AHNT, HTCT, STT, HANV lần lượt là: 0.174, 0.448, 0.120, 0.206, 0.292, 0.361, 0.154 cho biết tác động của nhân tố LS là lớn nhất đến quyết định lựa chọn của khách hàng, kế đến là STT, HTCT và tất cả các ảnh hưởng này đều là ảnh hưởng cùng chiều.
3.25
H 1 Ngân hàng có hình ảnh tốt làm cho khách hàng quyết định gửi tiết kiệm nhiều hơn
định gửi tiết kiệm nhiều hơn
H 3 Thủ tục đơn giản hơn sẽ làm cho khách hàng quyết định gửi tiết kiệm nhiều hơn
H 4 Ảnh hưởng của người thân sẽ làm cho khách hàng quyết định gửi tiết kiệm
H 5 Các hình thức chiêu thị hấp dẫn làm cho khách hàng quyết định gửi tiết kiệm nhiều hơn
H 6 Điều kiện thuận tiện hơn sẽ làm cho khách hàng quyết định gửi tiết kiệm nhiều hơn
H 7 Hình ảnh nhân viên tạo ấn tượng tốt hơn sẽ làm cho khách hàng quyết định gửi tiết kiệm nhiều hơn
H2, H3, H4, H5, H6 và H7
ả năng quyết định lựa chọn Vietcombank Long An của khách hàng.
ết quả
tất đều
.