Vị trí đặt máy Số lƣợng
máy
Địa chỉ
Công ty JIA HSIN 1 D1-D5 KCN Cầu Tràm, Ấp Cầu Tràm, Xã Long Trạch, Cần Đước Bưu Điện Long An 2 Quốc lộ 1A, P1, TP Tân An
BVĐK Bến Lức 1 126 Nguyễn Hữu Thọ, TT Bến Lức, H Bến Lức, Long An CT Đại Dũng II (KCN Hạnh Phúc) 1 Ấp Bình Tiến 2, xã Đức Hoà Hạ, Huyện Đức Hịa
DNTN Tồn Thắng 2 Quốc lộ 1A, Mỹ Yên, huyện Bến Lực NH Nhà Nước Long An 1 74 Nguyễn Huệ, P1, TP Tân An PGD Cần Đước 1 9A - 10A KP Thương Mại Khang
Gia, TT Cần Đước, Huyện Cần Đước PGD Cần Giuộc 1 12 Quốc lộ 50, TT Cần Giuộc, Huyện
Cần Giuộc
PGD Đức Hòa 1 375C Khu 3, TT Đức Hòa, Huyện Đức Hòa
PGD số 1 1 02 Ngô Quyền, P1, TP Tân An
Siêu thị Coop Mart 1 1 đường Mai Thị Tốt, P1, TP Tân An Sở Tài Nguyên Môi Trường 1 137 Quốc lộ 1A, P4, TP Tân An
(Nguồn: Phịng Thanh tốn và kinh doanh dịch vụ)
Tổng số máy ATM của Vietcombank Long An là 16 máy và được phân bổ khá đều khắp các huyện có các Phịng giao dịch, tập trung nhiều ở thành phố Tân An – nơi có số lượng khách hàng sử dụng nhiều. Tuy nhiên, ở một số vị trí vẫn chưa hợp lý như có 2 máy tại DNTN Tồn Thắng trong khi thị trấn Gò Đen rất phát triển nhưng khơng có máy ATM nào cũng như chưa phát triển các máy ATM ở các khu công nghiệp như Tân Đức, Long An có tỷ lệ lấp đầy các doanh nghiệp là khá lớn.
2.3.3.7 Hình ảnh nhân viên
Trang phục: Giao dịch viên chính là bộ mặt của ngân hàng, điều đầu tiên khách hàng giao dịch là quan tâm đến trang phục. Vietcombank Long An có quy định về đồng phục lịch sự, gọn gàng, tuy nhiên đồng phục chưa đồng nhất qua các năm và giữa các chi nhánh trong hệ thống Vietcombank. Đầu năm 2013, Vietcombank thay đổi nhận diện thương hiệu, trong đó đồng phục nhân viên sẽ có sự thống nhất trong tồn hệ thống.
Độ tuổi:
Bảng 2.12: Số lƣợng lao động phân theo độ tuổi đến 30/06/2012 Độ tuổi Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Dưới 25 tuổi 34 35,4% Từ 26 đến 30 tuổi 35 36,5% Từ 31 đến 35 tuổi 22 22,9% Từ 36 đến 40 tuổi 3 3,1% Từ 41 đến 45 tuổi 2 2,1% Cộng 96 100,0% (Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự)
Vietcombank Long An có nhóm tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ lớn, chiếm 71,9% tổng số lao động, độ tuổi bình quân là 29 tuổi cho thấy chi nhánh có lao động rất trẻ, rất có nhiệt huyết trong cơng việc.
Trình độ:
Bảng 2.13: Số lƣợng lao động phân theo trình độ đến 30/06/2012 Trình độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Thạc sỹ 3 3,1%
Đại học 69 71,9%
Cao đẳng 7 7,3%
Trung cấp 4 4,2%
Chưa qua đào tạo 13 13,5%
Cộng 94 100,0%
(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự)
Số lượng người có trình độ từ đại học trở lên chiếm tỷ lệ lớn và lao động có trình độ trung cấp và chưa qua đào tạo chỉ phụ trách các công việc như tạp vụ, bảo vệ, lái xe. Nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực của Vietcombank Long An là tốt, có khả năng tiếp thu tốt các chương trình đào tạo, ứng dụng các cơng nghệ mới.
Kinh nghiệm
Bảng 2.14: Số lƣợng lao động phân theo số năm làm việc đến 30/06/2012 Số năm làm việc trong
ngành ngân hàng Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Dưới 3 năm 12 12,5% Từ 3 - 5 năm 41 42,7% Từ 5 - 10 năm 38 39,6% Trên 10 năm 5 5,2% Cộng 96 100,0% (Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự)
Kinh nghiệm làm việc trong ngành ngân hàng trên 10 năm chiếm tỷ lệ rất nhỏ, số lượng nhân viên có kinh nghiệm từ 5 năm trở xuống chiếm tỷ lệ cao. Cho thấy, tập thể nhân viên Vietcombank Long An khá trẻ và năng động.
CHƢƠNG 3
THIẾT KẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ được tiến hành theo 2 giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng được thể hiện theo sơ đồ sau:
Hình 3.1: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 3.1.1 Nghiên cứu định tính 3.1.1 Nghiên cứu định tính
Giai đoạn 1 Nghiên cứu định tính
Thảo luận tay
đơi n = 20
Giai đoạn 2 Nghiên cứu định lượng Phỏng vấn bằng bảng câu hỏi Xử lý, phân tích dữ liệu n = 200 Phần mềm SPSS 16.0
Bước đầu tiên nghiên cứu định tính là điều chỉnh thang đo. Các biến được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp bằng hình thức thảo luận tay đơi theo một nội dung được chuẩn bị trước dựa theo các thang đo có sẵn. Nội dung thảo luận sẽ được ghi nhận, tổng hợp làm cơ sở cho việc điều chỉnh và bổ sung các biến.
Các thông tin cần thu thập:
- Xác định xem các Trưởng phòng giao dịch, Trưởng phịng Thanh tốn và kinh doanh dịch vụ hiểu về nhu cầu của khách hàng như thế nào? Theo họ, các yếu tố nào làm khách hàng quyết định gửi tiết kiệm tại Vietcombank. - Xác định xem khách hàng mong đợi gì khi gửi tiết kiệm tại Vietcombank?
Theo khách hàng yếu tố nào làm họ quyết định gửi tiết kiệm tại Vietcombank.
Đối tượng phỏng vấn:
- Thành phần có nhiệm vụ chính trong huy động vốn tại Vietcombank Long An: phỏng vấn trực tiếp Trưởng phịng Thanh tốn và kinh doanh dịch vụ, một số nhân viên trong phịng Thanh tốn và kinh doanh dịch vụ, các Trưởng phòng giao dịch các huyện như: Đức Hòa, Cần Giuộc, Cần Đước, Tân An. - Thành phần khách hàng: tại trụ sở Vietcombank Long An địa chỉ 2A Phạm
Văn Ngũ, khu phố 5, thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An phỏng vấn trực tiếp 10 khách hàng.
Kết quả nghiên cứu sơ bộ sẽ là cơ sở dùng để thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức. Bảng câu hỏi trước khi phát ra sẽ tham khảo ý kiến của Trưởng phòng giao dịch, Trưởng phịng Thanh tốn và kinh doanh dịch vụ và thu thập thử tại trụ sở Vietcombank Long An.
3.1.2 Nghiên cứu định lƣợng
Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức với kỹ thuật thu thập dữ liệu là phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu sẽ trải qua các phân tích chính thức như sau:
- Đánh giá độ tin cậy các thang đo: độ tin cậy của thang đo được đánh giá qua hệ số Cronbach alpha, qua đó các biến khơng phù hợp sẽ bị loại nếu hệ số tương quan tổng biến nhỏ (<0.3) và thang đo sẽ được chấp nhận khi hệ số Cronbach alpha đạt yêu cầu (>0.65).
- Tiếp theo phân tích nhân tố sẽ được sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần về khái niệm. Các biến có hệ số tương quan đơn giữa biến và các nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Phương pháp phân tích Principal axis factoring với phép quay Promax sẽ được thực hiện và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue lớn hơn 1.
- Kiểm định các giả thuyết mơ hình cấu trúc và độ phù hợp tổng thể mơ hình. Mơ hình hồi quy đa biến và kiểm định với mức ý nghĩa 5%:
Quyết định gửi tiết kiệm = β0 + β1 * Hình ảnh ngân hàng + β2 * Lãi suất + β3 * Thủ tục giao dịch + β4 * Ảnh hưởng của người thân + β5 * Hình thức chiêu thị + β6 * Sự thuận tiện + β7 * Hình ảnh nhân viên
- Tiếp theo thực hiện kiểm định T-test và phân tích ANOVA (Analysis Of Variance) giữa các nhóm đối tượng khác nhau với các thành phần của mơ hình cấu trúc đã được kiểm định nhằm tìm ra sự khác biệt có ý nghĩa của một vài nhóm cụ thể.
3.2 Nghiên cứu chính thức
3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ và hiệu chỉnh thang đo
Có 20 cá nhân đại diện cho bộ phận chịu trách nhiệm về huy động vốn tại Vietcombank Long An và khách hàng cá nhân tham gia phỏng vấn dưới hình thức thảo luận trực tiếp dựa trên dàn bài được thiết kế sẵn.
Thành phần như sau:
- Thành phần Vietcombank Long An: phỏng vấn trực tiếp Trưởng phịng Thanh tốn và kinh doanh dịch vụ, 5 nhân viên trong phịng Thanh tốn và kinh doanh dịch vụ, các Trưởng phòng giao dịch các huyện như: Đức Hòa, Cần Giuộc, Cần Đước, Tân An.
- Thành phần khách hàng: phỏng vấn trực tiếp 10 khách hàng tại trụ sở Vietcombank Long An địa chỉ 2A Phạm Văn Ngũ, khu phố 5, thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
3.2.2 Thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi
Tất cả các biến quan sát trong các thành phần đều sử dụng thang đo Likert 5 điểm. Với lựa chọn số 1 nghĩa là “hoàn tồn khơng đồng ý” với câu phát biểu cho đến lựa chọn số 5 nghĩa là “hoàn toàn đồng ý” với câu phát biểu.
3.2.3 Diễn đạt và mã hóa thang đo
Bảng 3.1: Thang đo các thành phần của biến độc lập
Hình ảnh ngân hàng
1 Vietcombank là Ngân hàng có danh tiếng HANH1
2 Vietcombank hoạt động lâu năm trên địa bàn HANH2
3 Vietcombank có nhiều hoạt động xã hội HANH3
Lãi suất
4 Vietcombank có lãi suất cạnh tranh LS1
5 Vietcombank có phương thức trả lãi phù hợp LS2 6 Vietcombank có lãi suất được công bố rõ ràng, công khai LS3
Thủ tục giao dịch
7 Thủ tục tại Vietcombank đơn giản TTGD1
8 Vietcombank có phương thức trả lãi phù hợp TTGD2 9 Vietcombank có lãi suất được công bố rõ ràng, công khai TTGD3
Ảnh hƣởng của ngƣời thân
10 Anh/chị gửi tiền do người thân giới thiệu AHNT1 11 Anh/chị gửi tiền do có người quen làm việc tại Vietcombank AHNT2 12 Anh/chị gửi tiền do có người quen gửi tiền tại Vietcombank AHNT3
Hình thức chiêu thị
13 Vietcombank có nhiều chương trình quảng cáo HTCT1 14 Vietcombank có nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn HTCT2 15 Vietcombank có nhân viên tư vấn gọi điện thoại hoặc đến tận nhà HTCT3
Sự thuận tiện
16 Vietcombank có vị trí thuận tiện giao thông, đi lại STT1 17 Vietcombank có nhiều địa điểm giao dịch STT2 18 Vietcombank có số lượng máy ATM nhiều, thuận tiện rút tiền lãi STT3
Hình ảnh nhân viên
19 Thái độ phục vụ của nhân viên Vietcombank lịch sự, niềm nở, vui vẻ HANV1 20 Nhân viên Vietcombank hướng dẫn thủ tục tận tình, chi tiết, rõ ràng HANV2 21 Nhân viên Vietcombank trẻ trung, xinh đẹp HANV3
22 Trang phục nhân viên Vietcombank gọn gàng, tươm tất HANV4 23 Nhân viên Vietcombank có thao tác cơng việc chuyên nghiệp HANV5 24 Nhân viên Vietcombank áp dụng công nghệ hiện đại HANV6 25 Nhân viên Vietcombank chăm sóc khách hàng tận tình (tặng q
nhân sinh nhật, ngày lễ)
HANV7
Bảng 3.2: Thang đo quyết định gửi tiết kiệm
Quyết định gửi tiết kiệm
1 Vietcombank luôn là lựa chọn đầu tiên khi gửi tiền của tơi QD1 2 Tơi hồn tồn an tâm, tin tưởng khi gửi tiền tại Vietcombank QD2 3 Tôi sẽ giới thiệu Vietcombank cho người thân, bạn bè của tôi QD3 4 Tôi không gặp bất cứ khó khăn nào khi gửi tiền tại Vietcombank QD4
3.2.4 Nghiên cứu định lƣợng 3.2.4.1 Thiết kế mẫu
a) Tổng thể nghiên cứu
Tổng thể mẫu là khách hàng cá nhân gửi tiền tiết kiệm tại Vietcombank Long An.
b) Khung chọn mẫu
Khung chọn mẫu là một bộ phận của tổng thể được chọn ra để quan sát. Khung chọn mẫu của đề tài này chỉ giới hạn ở các thành phố, huyện có Phịng giao dịch của Vietcombank bao gồm: thành phố Tân An, thị trấn Bến Lức, thị trấn Đức Hòa, thị trấn Cần Giuộc, thị trấn Cần Đước.
c) Phương pháp chọn mẫu
Có hai phương pháp chọn mẫu là phương pháp chọn mẫu xác suất và phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Phương pháp chọn mẫu xác suất là phương pháp chọn mẫu mà nhà nghiên cứu biết trước được xác suất tham gia vào mẫu của phần tử. Phương pháp chọn mẫu phi xác suất là phương pháp chọn các phần tử tham gia vào mẫu không theo quy luật ngẫu nhiên. Trong nghiên cứu này, sử dụng phương pháp chọn mẫu xác xuất.
d) Kích cỡ mẫu
Theo Hair et al (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá (EFA) cần thu thập bộ dữ liệu với ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát.
Bên cạnh đó, để tiến hàng phân tích hồi quy một cách tốt nhất, Tabachnick and Fidell (1996) cho rằng kích thước mẫu cần phải đảm bảo theo cơng thức:
n > = 8m + 50
Trong đó:
- n: cỡ mẫu
- m: số biến độc lập của mơ hình
Trên cơ sở đó, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu với cỡ mẫu là 200. e) Cách lấy mẫu
Phương pháp lấy mẫu chọn ngẫu nhiên một số khách hàng khi giao dịch tiết kiệm tại Vietcombank ở các địa bàn thành phố Tân An, thị trấn Bến Lức, thị trấn Đức Hòa, thị trấn Cần Giuộc, thị trấn Cần Đước.
3.2.4.2 Các kết quả và thông tin về mẫu
Chi tiết bảng câu hỏi được trình bày trong phần Phụ lục.
Có tất cả 200 bảng câu hỏi được gửi trực tiếp đến các đối tượng nghiên cứu. Trong q trình khảo sát, có một số nhóm đối tượng chưa gửi tiết kiệm và có một số bảng câu hỏi bị bỏ trống nhiều hàng. Tất cả các bảng câu hỏi này đều được loại bỏ trước khi tiến hành nhập liệu. Do đó, số lượng bảng câu hỏi chính thức được tiến hành nhập liệu để phân tích chỉ cịn lại 160 bảng, đạt tỷ lệ 80% so với tổng số bảng gửi đi.
3.2.4.3 Thu thập và phân tích dữ liệu
Sử dụng kỹ thuật xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 16.0, tiến hành kiểm định thông qua các bước sau:
1) Đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ số Cronbach Alpha và độ giá trị (factor loading) bằng phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis).
2) Kiểm định các giả thuyết mơ hình cấu trúc và độ phù hợp tổng thể mơ hình. Tiếp theo thực hiện phân tích ANOVA (Analysis Of Variance) & T-Test giữa các nhóm đối tượng khác nhau với các thành phần của mơ hình cấu trúc đã được kiểm định nhằm tìm ra sự khác biệt có ý nghĩa của một vài nhóm cụ thể.
3.3 Thơng tin mẫu
Với phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Tôi đã thực hiện phỏng vấn với 200 bảng câu hỏi và kết quả thu về là 180 bảng câu hỏi. Tuy nhiên, trong quá trình làm sạch dữ liệu và xem xét loại bỏ các bảng câu hỏi không phù hợp cuối cùng tôi đã lấy 160 bảng câu hỏi cho nghiên cứu tiếp theo. Dưới đây tôi sẽ giới thiệu các đặc điểm cá nhân của mẫu nghiên cứu.
3.3.1 Giới tính
Đối với đặc điểm giới tính (xem bảng 4.1), ta nhận thấy khách hàng có sự phân bố nam và nữ không đều. Theo kết quả khảo sát, tổng số lượng khách hàng nữ là 100 người chiếm khoảng 62.5% và tổng số lượng khách hàng nam là 60 người chiếm 37.5%. Điều này cho thấy tầm quan trọng của người phụ nữ trong gia đình, là những người giữ tiền, người có quyết định về quản lý tiền bạc trong gia đình.
Bảng 3.3: Kết quả khảo sát khách hàng gửi tiền theo Giới tính GIOI TINH GIOI TINH Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nu 100 62.5 62.5 62.5 Nam 60 37.5 37.5 100.0 Total 160 100.0 100.0 3.3.2 Độ tuổi
Đối với đặc điểm tuổi (xem bảng 4.2), ta nhận thấy khách hàng mà chúng ta nghiên cứu là khá lớn tuổi, chủ yếu là các nhóm tuổi từ 36 tuổi trở lên. Trong đó nhóm 36-45 là chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp theo là nhóm trên 45 tuổi , kế đến là nhóm 25-35 tuổi, cuối cùng là nhóm 18-24 tuổi
Bảng 3.4: Kết quả khảo sát khách hàng gửi tiền theo Độ tuổi TUOI TUOI
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
36-45 64 40.0 40.0 67.5
tren 45 52 32.5 32.5 100.0
Total 160 100.0 100.0
Như vậy, nhóm 36-45 tuổi và nhóm trên 45 tuổi có cuộc sống và thu nhập ổn định, đã có thời gian tích trữ tài sản nên số lượng khách hàng trong độ tuổi này gửi tiền nhiều cũng là một điều dễ hiểu. Cịn nhóm 18-24 tuổi và nhóm 25-35 tuổi là những khách hàng chủ yếu là chưa có gia đình, mới đi làm hoặc là sinh viên, học sinh thì việc gửi tiền tiết kiệm đối với họ là chưa có nhiều.