Nhận dạng các nhân tố và đánh giá sự tác động đến giá trị cảm nhận của ngƣời học về chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng CĐN TP.HCM:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo từ kết quả khảo sát cảm nhận của người học tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh (Trang 36 - 39)

THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ NHẬN DẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO

2.3 Nhận dạng các nhân tố và đánh giá sự tác động đến giá trị cảm nhận của ngƣời học về chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng CĐN TP.HCM:

học về chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng CĐN TP.HCM:

Như đã trình bày, với nghiên cứu này, người thực hiện nghiên cứu mong muốn tìm hiểu giá trị cảm nhận của người học để đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo Trường CĐN TP.HCM.

Từ chương 1 – mục 1.2, người thực hiện nghiên cứu đã đề cập đến một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo thơng qua sự cảm nhận của người học từ kết quả nghiên cứu của hai nhà khoa học LeBlanc & Nguyen đã khơng nhận diện được yếu tố giá trị điều kiện trong tình huống khảo sát giá trị cảm nhận về đào tạo đại học, giá trị chức năng theo lý thuyết của Sheth thì được tách thành hai bộ phận riêng biệt là giá trị chức năng thỏa mãn mong muốn nghề nghiệp và giá trị chức năng liên quan đến quan hệ giữa học phí và chất lượng dịch vụ đào tạo nhận tại trường đại học. Tĩm lại, giá trị đào tạo theo cảm nhận của sinh viên trên gĩc độ như là một dịch vụ đào tạo được cung cấp tại trường, xác định 05 bộ phận cấu thành, cũng là 05 nhân tố tác động chính: Giá trị chức năng, giá trị hiểu biết, giá trị hình ảnh, giá trị cảm xúc và giá trị xã hội.

Cụ thể, cĩ một số nhân tố sau tác động đến giá trị cảm nhận của người học về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường CĐN TP.HCM.

(1)-Giá trị chức năng gồm những vấn đề về tính thiết thực kinh tế của bằng cấp kinh tế và giá trị của nĩ đối với sinh viên trong tìm việc làm cho tương lai và trong thỏa mãn mong ước về nghề nghiệp và những vấn đề liên quan đến sinh viên viên tin rằng họ đang đạt được so với cái họ bỏ ra, chúng liên quan đến lý thuyết con người kinh tế và liên quan đến mối quan hệ tồn tại giữa giá cả và chất lượng khi họ xem xét giá trị.

(2)-Giá trị thuộc về tri thức đề cập đến khả năng của nhà trường cung cấp dịch vụ giáo dục cĩ chất lượng đến sinh viên thơng qua năng lực về kiến thức, khả năng hỗ trợ và dìu dắt của cán bộ giảng dạy.

(3)-Yếu tố thứ 3 được gọi là “giá trị hình ảnh” gồm các thành phần là đặt các vấn đề thắc mắc đại diện cho niềm tin của sinh viên rằng hình ảnh nhà trường tạo nên cĩ liên hệ gần gũi với giá trị bằng cấp mà họ nhận được.

(4)-Giá trị cảm xúc liên quan đến trạng thái cảm xúc sinh viên dưới hình thức cảm nhận tốt của sinh viên chuyên ngành họ đang học.

(5)-Giá trị xã hội là yếu tố được cấu thành từ lợi ích sinh viên nhận được từ việc cĩ bạn bè trong lớp và các nhĩm khác trong mơi trường học, cũng như các hoạt động xã hội tạo ra giá trị tăng thêm cho kinh nghiệm học tập.

Bộ thang đo xây dựng trong nghiên cứu LeBlanc & Nguyen được người thực hiện nghiên cứu này vận dụng cho nghiên cứu khám phá về giá trị cảm nhận của sinh viên trong đào tạo cao đẳng nghề cơng lập tại TP.HCM - Việt Nam nhằm tìm ra sự tác động của từng nhân tố lên chất lượng dịch vụ đào tạo, để từ đĩ hình thành các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo. Tuy vậy, cần hiệu chỉnh cho phù hợp với đặc thù sinh viên Việt Nam qua các cuộc phịng vấn sâu của tác giả đối với sinh viên, vấn đề này sẽ được mơ tả chi tiết hơn trong những phần sau.

2.4 Tĩm tắt:

Chương hai trình bày khái quát về Trường CĐN TP.HCM với sự phát triển hơn 10 năm. Bên cạnh việc đào tạo sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, nhà trường liên kết nhằm mở ra cơ hội học tập lên cao chính đáng cho người học.

tài liệu giảng dạy, cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho cơng tác dạy học, đội ngũ cán bộ quản lý – giảng dạy, một số hoạt động liên quan đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cũng được trình bày. Vì theo quan điểm của người thực hiện luận văn này, đây là những tiêu chí cơ sở tạo tiền đề thực hiện các hoạt động mang lại giá trị cho người học tại trường. Đặc biệt, một số hoạt động liên quan đến giá trị chất lượng dịch vụ đào tạo tại nhà trường cũng được thống kê và trình bày: tổ chức tư vấn -tuyển sinh: 01 lần/năm, tổ chức đĩn tiếp tân sinh viên: 01 lần/năm, tổ chức tư vấn – giới thiệu việc làm: 02 lần/năm, tổ chức hoạt động giao lưu sinh viên các khoa – sinh viên trường với đơn vị bạn: 02 lần/năm, tổ chức lễ tốt nghiệp: 01 lần/năm, tổ chức thảo luận kỹ năng: 01 lần/năm, tổ chức cuộc thi học thuật: 01 lần/khoa/năm, tổ chức hội thao – văn nghệ: 01 lần/năm.

Việc nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của người học về chất lượng dịch vụ đào tạo tại nhà trường được người thực hiện luận văn tham khảo từ mơ hình giá trị của hai nhà nghiên cứu Leblanc và Nha Nguyen bao gồm: giá trị chức năng, giá trị thuộc về tri thức, giá trị hình ảnh, giá trị cảm xúc, giá trị xã hội. Chương tiếp theo sẽ trình bày thiết kế nghiên cứu và kết quả nghiên cứu.

Chƣơng 3:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo từ kết quả khảo sát cảm nhận của người học tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh (Trang 36 - 39)