Nhĩm giải pháp từ giá trị chức năng (cĩ tính kinh tế) cĩ ảnh hƣởng đến cảm nhận của sinh viên về chất lƣợng dịch vụ đào tạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo từ kết quả khảo sát cảm nhận của người học tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh (Trang 82 - 86)

1 Các phương pháp chọn mẫu phi xác xuất: thuận tiện, phán đốn, phát triển mầm, theo định mức (Phương pháp nghiên

3.4.3.5 Nhĩm giải pháp từ giá trị chức năng (cĩ tính kinh tế) cĩ ảnh hƣởng đến cảm nhận của sinh viên về chất lƣợng dịch vụ đào tạo.

nhận của sinh viên về chất lƣợng dịch vụ đào tạo.

Giá trị chức năng dưới hình thức những lợi ích cĩ liên quan đến bằng tốt nghiệp cĩ mối quan hệ trực tiếp đến giá trị cảm nhận về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường, đồng thời đây cũng là nhân tố tác động mạnh nhất trong mơ hình. Trong ngắn hạn, nếu nhà

trường mong chờ sự thay đổi tích cực trong cảm nhận về dịch vụ đào tạo ở người học thì đây là nhân tố nên tập trung mạnh mẽ nhất. Vì thế nên hình thành một số giải pháp sau:

- Từ đầu năm học của sinh viên năm cuối, Trung tâm tư vấn-giới thiệu việc làm kết hợp với các bộ phận liên quan tổ chức thơng tin định hướng nhĩm cơng ty, mảng cơng việc, triển vọng phát triển nghề nghiệp đến sinh viên. Như vậy, nhà trường phải xây dựng mối quan hệ chặt chẽ - hiệu quả với các trung tâm thống kê nhân lực, với các cơng ty trên địa bàn thành phố và tỉnh lân cận, giữ mối quan hệ với sinh viên tốt nghiệp các khĩa trước để cĩ thơng tin việc làm ổn định.

-Tổ chức các buổi huấn luyện kỹ năng tìm việc, kỹ năng phỏng vấn xin việc hiệu quả…cho sinh viên năm cuối trước khi tốt nghiệp.

-Tổ chức đều đặn các buổi gặp mặt, giao lưu với doanh nghiệp để sinh viên và doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp. Từ đĩ, sinh viên sẽ biết doanh nghiệp cần những khả năng gì ở mình, để cĩ kế hoạch học tập – rèn luyện, tích lũy. Các doanh nghiệp cĩ mối quan hệ với trường cũng nhờ đĩ mà cĩ nguồn cung nhân lực chất lượng, đáp ứng được yêu cầu cơng việc.

Biết rằng, mức độ cảm nhận giá trị chức năng ở người học cuối năm 3 cao hơn người học ở cuối năm 1 và cao hơn người học ở cuối năm 2. Mức độ cảm nhận giá trị chức năng ở người học chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp cao hơn người học quản trị máy tính, cao hơn người học quản trị cơ sở dữ liệu, cao hơn người học quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do đĩ, khi thực hiện nhĩm giải pháp này, nhà trường nên tạo sự khác biệt để hiệu quả cảm nhận của người học cĩ tác động dương đến đánh giá tồn diện về chất lượng dịch vụ đào tạo như mong muốn của cơ quan đào tạo.

Từ đĩ, hãy tập trung 2 giải pháp cuối cho đối tượng sinh viên năm 3, để họ cĩ cảm nhận tốt hơn về giá trị chức năng cĩ tính kinh tế tại trường. Hay nếu phân theo chuyên ngành, thì mật độ tổ chức các hoạt động từ nhĩm giải pháp trên nên theo thứ tự ưu tiên dày đặc hơn cho nghười học cĩ chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp, quản trị máy tính, quản trị cơ sở dữ liệu, người học quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Trên đây là một số quan điểm về các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo thơng qua kết quả khảo sát người học tại trường CĐ Nghề TP.HCM của cá nhân người

thực hiện nghiên cứu. Rất mong lãnh đạo nhà trường và các khoa, phịng ban cĩ liên quan tìm hiểu, đánh giá, gĩp ý và thực hiện nhằm tạo ra mơi trường học tập hiệu quả hơn cho người học, cho nhân lực của xã hội và cho vị thế của nhà trường trong hệ thống đào tạo giáo dục CĐ – ĐH.

3.5 Tĩm tắt.

Chương ba đã trình bày thiết kế nghiên cứu và kết quả nghiên cứu. Thơng qua các phương pháp phân tích kiểm định Crobach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA thì kết quả xây dựng mơ hình giá trị cảm nhận của người học về dịch vụ đào tạo tạo trường CĐ Nghề TP.HCM được điều chỉnh như sau (gồm 5 nhân tố): giá trị hình ảnh_giảng dạy, giá

trị chức năng, giá trị kiến thức, giá trị cảm xúc, giá trị xã hội.

Nhĩm giả thuyết 1: H_1a: Giá trị hình ảnh_giảng dạy tác động dương đến cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo, H_1b: Giá trị chức năng (cĩ tính kinh tế) tác động dương đến cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo, H_1c: Giá trị kiến thức tác động dương đến cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo, H_1d: Giá trị cảm xúc tác động dương đến cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo, H_1e: Giá trị xã hội tác động dương đến cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Nhĩm giả thuyết 2: H_2a: Cĩ sự khác biệt trong cảm nhận về đánh giá tồn diện về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường CĐN TP.HCM giữa những người học cĩ niên khĩa khác nhau, H_2b: Cĩ sự khác biệt trong cảm nhận về đánh giá tồn diện về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường CĐN TP.HCM giữa những người học cĩ chuyên ngành khác nhau.

Phương trình hồi quy sau khi phân tích cĩ kết quả như sau:

B23.23 = 0.572 + 0.262* VI_QS + 0.272* VF + 0.168*VK + 0.103*EV + 0.038*SV

Hay là: Đánh giá tồn diện về chất lượng dịch vụ đào tạo = 0.572 + 0.262* (giá trị hình ảnh_giảng dạy) + 0.272* (giá trị chức năng) + 0.168*(giá trị kiến thức) + 0.103*(giá trị cảm xúc) + 0.038*(giá trị xã hội).

Các giả thuyết đặt ra là giả thuyết: H_1a, H_1b, H_1c, H_1d, H_1e, đều được chấp nhận. Giả thuyết: H_2a, H_2b cũng được chấp nhận.

trình bày, đây là thơng tin hỗ trợ thêm cho nhà trường trong cơng tác xây dựng đề án nâng cấp lên đại học cũng như cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường.

Bên cạnh đĩ, mục 4 đã đề ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo thơng qua mơ hình giá trị cảm nhận. Những giải pháp nhằm nâng cao cảm nhận của người học về giá trị xã hội, giá trị cảm xúc, giá trị kiến thức được cụ thể bằng những biện pháp đề xuất và đối tượng thực hiện cũng được nêu rõ. Tương tự, các giải pháp giúp cảm nhận tốt hơn về giá trị chức năng và giá trị hình ảnh_giảng dạy cũng được đề xuất. Nhằm đạt hiệu quả hơn, điều lưu ý khi thực hiện các giải pháp trên trong thực tế, nhà quản lý cần chú tâm tính đồng bộ, mối quan hệ biện chứng giữa chúng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo từ kết quả khảo sát cảm nhận của người học tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh (Trang 82 - 86)