Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập khung pháp lý về giá trị hợp lý áp dụng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp tại việt nam (Trang 47 - 66)

2.2 Các quy định về giá trị hợp lý trong hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam

2.2.2.2 Kết quả khảo sát

Để làm rõ về các quy định về giá trị hợp lý của Việt Nam cũng như một số điểm khác nhau trong chuẩn mực của Việt Nam và quốc tế về giá trị hợp lý, bảng 2.1 sau đây sẽ trình bày quy định của Việt Nam (VAS) đối chiếu với chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS).

VIỆT NAM QUỐC TẾ Các chuẩn mực ban hành đợt 1 VAS 03 “Tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH)” (dựa trên bản cũ của IAS 16 năm 2005)

- Khái niệm giá trị hợp lý: là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.

- Xác định giá trị ban đầu: theo giá gốc

Áp dụng giá trị hợp lý khi xác định nguyên giá trong trường hợp mua dưới hình thức trao đổi khơng tương tự (nguyên giá TSCĐHH được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi sau khi điều chỉnh khoản trả thêm hoặc nhận về); hay TSCĐHH tăng từ nguồn tài trợ, biếu tặng.

IAS 16 “Tài sản, nhà cửa và thiết bị”

- Khái niệm giá trị hợp lý: quy định trong IFRS 13

- Xác định giá trị ban đầu: theo giá gốc

Ưu tiên áp dụng giá trị hợp lý khi xác định giá trị ban đầu

Giá trị hợp lý của tài sản được đo lường đáng tin cậy nếu (a) sự thay đổi phạm vi của giá trị hợp lý chấp nhận được không ảnh hưởng nhiều đến tài sản hoặc (b) khả năng xảy ra các ước tính khác nhau nằm trong mức có thể đánh giá và sử dụng hợp lý khi đo lường giá trị hợp lý. Nếu doanh nghiệp có thể đo lường một cách đáng tin cậy giá trị hợp lý của tài sản mang đi và nhận về trong trao đổi khơng tương tự, thì giá trị hợp lý của tài sản mang đi sẽ được sử dụng để đo lường giá gốc của tài sản nhận về (trừ trường hợp giá trị hợp lý của tài sản nhận về có bằng chứng rõ ràng hơn)

- Báo cáo theo giá trị còn lại (giá gốc trừ hao mòn luỹ kế)

- Báo cáo theo giá gốc trừ khấu hao luỹ kế trừ lỗ do giảm giá hoặc theo giá trị hợp lý

VAS 04 “ Tài sản cố định vơ hình (TSCĐVH)” (dựa trên bản cũ của IAS 38)

- Khái niệm giá trị hợp lý: tương tự VAS 03 - Xác định giá trị ban đầu:

+ Mua TSCĐVH riêng biệt: nếu TSCĐVH hình thành từ việc trao đổi thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá TSCĐVH là giá trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn.

+ Mua TSCĐVH từ việc sáp nhập doanh nghiệp: nguyên giá TSCĐVH trong q trình sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua (ngày sáp nhập doanh nghiệp). Doanh nghiệp phải xác định nguyên giá TSCĐVH một cách đáng tin cậy để ghi nhận tài sản đó một cách riêng biệt. Giá trị hợp lý có thể là giá niêm yết tại thị trường hoạt động hoặc giá của nghiệp vụ mua bán TSCĐVH tương tự.

IAS 38 “Tài sản cố định vơ hình”

- Khái niệm giá trị hợp lý: quy định trong IFRS 13

nguyên giá xác định theo giá trị hợp lý.

- Không cho phép đánh giá lại và đánh giá tổn thất trừ khi có quy định của nhà nước

- Khơng quy định

- Cho phép đánh giá lại tài sản (theo giá trị hợp lý)

- Có đánh giá tổn thất đối với TSCĐ

- Giá trị thanh lý ước tính của TSCĐVH: sẽ được giả định bằng 0 trừ trường hợp có thị trường hoạt động (được định nghĩa trong IFRS 13) cho tài sản đó.

VAS 14 “Doanh thu và thu nhập khác” (dựa trên bản cũ của IAS 18)

- Khái niệm giá trị hợp lý: là giá trị tài sản có thể trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.

- Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được.

- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ khác khơng tương tự, doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm. Nếu không xác định được giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc

IAS 18 “Doanh thu”

- Khái niệm giá trị hợp lý: quy định trong IFRS 13

đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản trả thêm hoặc thu thêm.

Các chuẩn mực ban hành đợt 2

VAS 06 “Thuê tài sản”

- Khái niệm giá trị hợp lý: tương tự như VAS14.

- Giá trị hợp lý được áp dụng khi phân loại giữa thuê tài chính và thuê hoạt động (mục 9,10), xác định giá trị ghi nhận ban đầu của tài sản thuê tài chính (mục 13); ghi nhận lãi trong giao dịch bán và thuê lại là thuê hoạt động với sự so sánh giữa giá bán và giá trị hợp lý.

IAS 17 “Thuê tài sản”

- Khái niệm giá trị hợp lý: là giá trị tài sản có thể trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.

 Giống với quy định trong VAS. Doanh

nghiệp khi áp dụng IAS 17 phải áp dụng theo khái niệm này chứ không theo khái niệm trong IFRS 13.

của việc thay đổi tỷ giá hối đoái” (dựa trên bản cũ của IAS 21 năm 1993)

- Quy định về quy đổi tỷ giá hối đoái của các khoản mục phi tiền tệ được xác định theo giá trị hợp lý bằng ngoại tệ.

- Xử lý về tỷ giá hối đoái đối với trường hợp giá trị lợi thế thương mại phát sinh khi mua cơ sở ở nước ngoài và điều chỉnh giá trị hợp lý về giá trị ghi sổ của tài sản và nợ phải trả phát sinh trong quá trình mua cơ sở ở nước ngoài.

việc thay đổi tỷ giá hối đoái”

- Nội dung: giống VAS

VAS 15 “Hợp đồng xây dựng”

- Doanh thu của hợp đồng xây dựng được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được (tương tự VAS 14)

IAS 11 “Hợp đồng xây dựng” Giống VAS Các chuẩn mực ban hành đợt 3 VAS 05 “Bất động sản đầu tư”

- Xác định nguyên giá bất động sản đầu tư: là toàn bộ các chi phí bằng tiền hoặc tương đương tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra hoặc giá trị hợp lý của các khoản đưa ra để trao đổi nhằm có được bất động sản đầu tư tính đến thời điểm mua hoặc xây dựng hoàn thành bất động sản đầu tư đó.

IAS 40 “Bất động sản đầu tư”

- Khái niệm giá trị hợp lý: quy định trong IFRS 13

- Khác với VAS: bắt buộc tất cả các doanh nghiệp đều phải xác định giá trị sau ban đầu theo giá trị hợp lý. Nếu việc đo lường bất động sản đầu tư theo giá trị hợp lý khơng đáng tin cậy thì doanh nghiệp sẽ áp dụng mơ hình giá gốc trong việc ghi nhận được quy định trong IAS 16.

và giá trị còn lại.

- Giá bán bất động sản đầu tư được ghi nhận theo giá trị hợp lý.

- Doanh nghiệp phải trình bày báo cáo tài chính giá trị hợp lý của bất động sản đầu tư tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán. Khi doanh nghiệp không thể xác định được giá trị hợp lý của bất động sản đầu tư thì doanh nghiệp phải thuyết minh lý do không xác định được giá trị hợp lý.

VAS 07 “Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết”

- Khi mua một khoản đầu tư, bất cứ sự chênh lệch nào (dù dương hay âm) giữa giá gốc của khoản đầu tư và phần sở hữu của nhà đầu tư theo giá trị hợp lý của tài sản thuần có thể xác định được của cơng ty liên kết được hạch toán phù hợp với chuẩn mực kế toán “Hợp nhất kinh doanh”. Các khoản điều chỉnh phù hợp đối với phần sở hữu của nhà đầu tư trong lãi, lỗ sau ngày mua khoản đầu tư được thực hiện cho: khấu hao TSCĐ căn cứ vào giá trị hợp lý; phân bổ dần các khoản chênh lệch giữa giá gốc của khoản đầu tư và phần sở hữu của nhà đầu tư theo giá trị hợp lý của tài sản thuần có

IAS 28 “Đầu tư vào cơng ty liên kết”

- Trình bày thơng tin trên BCTC:

. Trình bày ở phần Đầu tư tài chính dài hạn cho đến khi bán hay thanh lý tài sản.

. Khoản đầu tư trình bày theo giá gốc (nếu nhà đầu tư khơng có cơng ty con và khơng phải lập BCTC hợp nhất).

khơng cho phép

- Trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính: . Khoản đầu tư đáp ứng điều kiện giữ để

bán sẽ được phân loại thành tài sản dài hạn chờ để bán (theo IFRS 5).

. Khoản đầu tư vào công ty liên kết trên BCTC riêng sẽ được trình bày theo giá gốc hoặc như một tài sản tài chính (theo IAS 39). Nếu trình bày như tài sản tài chính thì thơng tin sẽ được trình bày theo giá trị hợp lý (là giá thị trường được công bố).

VAS 21 “Trình bày báo cáo tài chính” (dựa trên bản cũ của IAS 1 năm 2003) - Trình bày chính sách kế tốn: ngồi các chính sách kế tốn cụ thể được sử dụng trong báo cáo tài chính, điều quan trọng là người sử dụng phải nhận thức được cơ sở đánh giá được sử dụng (như nguyên giá, giá hiện hành, giá trị thuần có thể thực hiện được, giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại) bởi vì các cơ sở này là nền tảng để lập báo cáo tài chính. Khi doanh nghiệp sử dụng nhiều cơ sở đánh giá khác nhau để lập báo cáo tài chính, như trường hợp một số tài sản được đánh giá lại theo quy định

IAS 1 “Trình bày báo cáo tài chính”

Bổ sung thêm quy định của IFRS 13: yêu cầu công bố các giả định quan trọng (bao gồm kỹ thuật đánh giá và dữ liệu đầu vào) mà doanh nghiệp sử dụng khi đo lường giá trị hợp lý của tài sản và nợ phải trả.

Các chuẩn mực ban hành đợt 4 VAS 29 “Thay đổi chính sách kế tốn, ước tính kế tốn và các sai sót”

Đoạn 32. Khi áp dụng hồi tố một chính sách kế tốn mới hoặc điều chỉnh hồi tố một sai sót địi hỏi phải phân biệt được các thơng tin sau đây với các thông tin khác:

(a) Thông tin cung cấp bằng chứng về hoàn cảnh tại ngày phát sinh giao dịch hoặc nghiệp vụ kinh tế;

(b) Thơng tin sẵn có tại thời điểm báo cáo tài chính của các kỳ trong quá khứ được phát hành.

Đối với một số ước tính kế tốn, như ước tính giá trị hợp lý, không căn cứ vào thời giá hay các thơng tin đầu vào có thể quan sát được thì rất khó có thể đánh giá được các thông tin trên. Khi áp dụng hồi tố hoặc điều chỉnh hồi tố, nếu ước tính trọng yếu cũng không phân biệt được hai loại thơng tin này thì khơng thể áp dụng hồi tố chính sách kế toán hoặc sửa chữa hồi tố các sai sót của kỳ trước.

IAS 8

“Chính sách kế toán, sự thay đổi ước tính kế tốn và các sai sót”

Nội dung: hầu hết giống với VAS, chỉ có một thay đổi tuân thủ theo quy định của IFRS: Đối với một số ước tính kế tốn, như việc đo lường giá trị hợp lý sử dụng những dữ liệu đầu vào quan trọng không quan sát được, thì

rất khó có thể đánh giá được các thông tin trên. Khi áp dụng hồi tố hoặc điều chỉnh hồi tố, nếu ước tính trọng yếu cũng không phân biệt được hai loại thơng tin này thì khơng thể áp dụng hồi tố chính sách kế tốn hoặc sửa chữa hồi tố các sai sót của kỳ trước.

VAS 11 “Hợp nhất kinh doanh” (dựa trên phiên bản cũ của IFRS 3) Quy định cụ thể nhất về Giá trị hợp lý: - Khái niệm: giống VAS 14

- Yêu cầu đánh giá giá trị hợp lý của giá phí hợp nhất:

. Giá cơng bố tại ngày trao đổi của công cụ vốn đã niêm yết là bằng chứng tin cậy nhất về giá trị hợp lý của cơng cụ đó.

. Các bằng chứng và cách tính tốn khác chỉ được cơng nhận khi bên mua chứng minh được rằng giá công bố tại ngày trao đổi là chỉ số không đáng tin cậy về giá trị hợp lý và các bằng chứng cũng như cách tính tốn khác này mới là đáng tin cậy hơn về giá trị hợp lý của công cụ vốn.

. Giá công bố tại ngày trao đổi được coi là không đáng tin cậy về giá trị hợp lý khi cơng cụ vốn đó được giao dịch trên thị trường có ít giao dịch.

. Nếu giá công bố tại ngày trao đổi là chỉ số không đáng tin cậy hoặc nếu khơng có giá cơng bố cho cơng cụ vốn do bên mua phát hành, thì giá trị hợp lý của các cơng cụ này có thể ước tính trên cơ sở: phần lợi ích

IFRS 3 Về cơ bản giống với VAS, có thêm thơng tin trình bày về giá trị hợp lý lợi ích cổ đông thiểu số, giá trị hợp lý của giá phí hợp nhất kinh doanh mua lần trước tại ngày nắm quyền kiểm soát và giá trị hợp lý của khoản đầu tư cịn lại khi mất quyền kiểm sốt công ty con.

mà bên mua đã đạt được, miễn là cơ sở nào có bằng chứng rõ ràng hơn.

Yêu cầu đánh giá giá trị hợp lý của tài sản thuần của cơng ty bị mua (để phục vụ tính lợi thế thương mại trong báo cav1o tài chính hợp nhất)

Giá trị hợp lý cụ thể của từng mục:

. Cơng cụ tài chính có thể trao đổi trên thị trường hoạt động: giá thị trường

. Công cụ tài chính khơng trao đổi: ước tính giá theo phương pháp

. Phải thu: giá trị hiện tại của khoản phải thu (chiết khấu) trừ dự phịng khó địi và chi phí thu hồi

. Hàng tồn kho (hàng hoá, thành phẩm: giá bán trừ chi phí bán trừ lợi nhuận; sản phẩm dở dang: giá bán trừ chi phí hồn thành trừ chi phí bán hàng ước tính trừ lợi nhuận hợp lý; nguyên vật liệu: cho phí thay thế hiện hành)

. Đất đai, nhà cửa: giá thị trường

. TSCĐ vơ hình: theo giá thị trường hoạt động hoặc giá trị hợp lý theo VAS 04 . Thuế TNDN hoãn lại: theo giá trị hợp lý

trong tương lai nhưng khơng chiết khấu . Nợ phải trả, hợp đồng khó thực hiện: chiết

khấu về giá trị hiện tại

. Nợ tiềm tàng: sử dụng giá trị mà bên thứ ba sẽ tính nếu phải gánh chịu các khoản nợ đó.

Ngồi các chuẩn mực kế tốn Việt Nam được liệt kê ở bảng 2.1 có quy định về việc áp dụng giá trị hợp lý, các chuẩn mực cịn lại khơng đề cập đến giá trị hợp lý mà sử dụng theo mơ hình giá gốc.

Bảng 2.1 đã cung cấp thông tin khác nhau cụ thể trong từng chuẩn mực về quy định áp dụng giá trị hợp lý đối chiếu giữa VAS và IFRS. Để tổng quát hoá việc áp dụng giá trị hợp lý trong các chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay, bảng 2.2 sẽ cung cấp thơng tin tóm tắt về mức độ giá trị hợp lý được áp dụng trong VAS.

VAS Tên chuẩn mực IFRS tương đươnga Ghi nhận ban đầu Sau ghi nhận ban đầu Đánh giá tổn thất Khác Tổng quát 03 TSCĐ hữu hình IAS 16 Có Có 04 TSCĐ vơ hình IAS 38 Có Có

05 Bất động sản đầu tư IAS 40 Có Có Có

06 Thuê tài sản IAS 17 Có Có

07 Kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết IAS 28 Có Có

08 Thơng tin TC về những khoản vốn góp LD IAS 31 - - - - -

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập khung pháp lý về giá trị hợp lý áp dụng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp tại việt nam (Trang 47 - 66)