Kết quả kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của công tác quản lý dự án chung cư trung bình tại thành phố hồ chí minh (Trang 50 - 63)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng

4.2.2. Kết quả kiểm định thang đo

4.2.2.1. Thang đo sự thành công của cơng tác QLDAchung cư trung bình

Nhóm biến phụ thuộc sự thành cơng của cơng tác QLDAgồm 7 biến là chi phí (v1); thời gian (v2); đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật (v3); không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh (v4); an tồn khi thi cơng (v5); thoả mãn yêu cầu của các bên tham gia (v6); đáp ứng kỳ vọng người dùng (v7).

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo này cho thấy hệ số tương quan biến tổng của ba biến v4, v5 và v7 tương ứng là 0,271; 0,242 và 0,148 (nhỏ hơn 0.3) chứng tỏba

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định thang đo sự thành công của công tác QLDA (lần 1)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Độ tin cậy Alpha nếu loại

biến

Chi phí (v1) 20.0442 8.120 0.483 0.540

Thời gian (v2) 20.0773 7.872 0.474 0.539

Đáp ứng tiêu chuẩn

kỹ thuật (v3) 20.2983 8.399 0.404 0.566

Thoả mãn yêu cầu của

các bên tham gia (v4) 19.3702 8.746 0.360 0.582

Không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh (v5)

20.1160 9.325 0.271 0.608

An tồn khi thi cơng

(v6) 20.0000 9.011 0.242 0.621

Đáp ứng kỳ vọng

người dùng (v7) 19.2210 9.651 0.148 0.647

(Nguồn: Điều tra của tác giả từ T3/2012 đến T5/2012)

Sau khi tiến hành loại ba biến này ta tiếp tục kiểm định thang đo này và kết quả phân tích cho thấy hệ số Cronbach's Alpha bằng 0,694(>0.6), tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (nhỏ nhất là 0,33) nên ta tiếp tục phân tích nhân tố cho thang đo.

Bảng 4.3: Kết quả rút trích nhân tố

Nhân tố

Giá trị Eigen ban đầu Tổng hệ số tải bình phương sau khi trích Tổng cộng % Phương sai Phương sai cộng dồn % Tổng cộng % Phương sai Phương sai cộng dồn % 1 2.106 52.641 52.641 2.106 52.641 52.641

(Nguồn: Điều tra của tác giả từ T3/2012 đến T5/2012)

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy:

Giá trị Sig. = 0.000 của kiểm định Bartlett nên ta có thể bác bỏ giả thuyết các biến khơng có tương quan với nhau.

Chỉ số KMO = 0,702>0,5 như vậy dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố. Chỉ có 1 thành phần duy nhất được tạo ra đại diện cho tiêu chí sự thành cơng của cơng tác QLDA chung cư trung bìnhvà giải thích được 52,641% biến thiên của dữ liệu vượt qua ngưỡng chấp nhận 50%.

Như vậy, từ 7 biến ban đầu, thang đo cho biến phụ thuộc sự thành công của công tác QLDAchung cư trung bình được gom lại thành 4 biến là chi phí;thời gian; đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật; thoả mãn yêu cầu của các bên tham gia.

4.2.2.2. Thang đo về các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của công tác QLDAchung cư trung bình

Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của công tác QLDA chung cư trung bìnhcủa Luận văn này được tham khảo từ các nghiên cứu đã được công bố trước đây và được điều chỉnh trong nghiên cứu sơ bộ.

Tuy nhiên, do mơ hình nghiên cứu được tham khảo khơng hồn tồn giống với tình huống nghiên cứu cụ thể của Luận văn nên trong nghiên cứu chính thức sẽ tìm ra các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự thành công của công tác QLDA chung cư trung bình,đồng thời loại bỏ một số biến khơng thích hợp nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ thơng tin so với dữ liệu ban đầu.

Để tiến hành phân tích nhân tố nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu, tác giả tiến hành phép kiểm định Bartlett để kiểm định sự phù hợp của dữ liệu với phương pháp phân tích nhân tố áp dụng.

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett

Hệ số KMO. 0.799

Chi bình phương 976.599

df 190

Sig. 0.000

(Nguồn: Điều tra của tác giả từ T3/2012 đến T5/2012)

Kết quả kiểm định Bartlett cho thấy mức ý nghĩa của thống kê sig=0,000<0,05, chứng tỏ rằng các biến trong tổng thể có tương quan với nhau.

Hệ số KMO =0,799 > 0,5 chứng tỏ việc phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là phù hợp, Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Hùng (2008b).

Bảng 4.5: Bảng kết quả rút trích nhân tố

Nhân tố

Giá trị Eigen ban đầu Tổng hệ số tải bình phương sau khi xoay Tổng cộng % Phương sai Phương sai cộng dồn % Tổng cộng % Phương sai Phương sai cộng dồn % 1 4.838 24.188 24.188 2.676 13.380 13.380 2 2.411 12.056 36.243 2.310 11.551 24.931 3 1.537 7.686 43.929 2.235 11.177 36.108 4 1.279 6.394 50.324 2.114 10.571 46.680 5 1.131 5.654 55.978 1.860 9.298 55.978

Với giá trị Eigenbằng 1,860thì 20 biến ban đầu được rút trích thành 5 nhân tố, tổng phương sai trích được là 55.978, nghĩa là khả năng sử dụng 5 nhân tố này sẽ giải thích được 55,978% cho 20 biến quan sát ban đầu.

Bảng 4.6: Bảng ma trận mẫu đã xoay

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5

Đầy đủ tài chính để thực hiện dự án (V1) .775 -.059 .215 .130 -.063 Hợp đồng giữa các bên rõ ràng (V2) .744 -.066 .122 .122 .083

Đầy đủ tài nguyên (V3) .653 .126 .099 .249 -.071

Tổng dự tốn ban đầu chính xác(V5) .641 .175 .041 .325 .018

GĐDA đủ năng lực (V10) .036 .794 .160 .150 .101

Giao thầu cho các đơn vị thi công phù hợp (V13) -.091 .785 .039 .260 .013 Ban QLDA đủ năng lực (V9) .043 .763 .113 -.088 .155 Giao thầu cho các đơn vị tư vấn phù hợp (V12) .320 .453 .078 -.084 .155 Sự ổn định của mơi trường bên ngồi dự án (V6) .135 .003 .711 .109 .039 Sự ủng hộ của các bên liên quan (V4) -.078 .265 .659 .261 .016 Ứng dụng công nghệ hiện đại (V7) .089 .221 .594 .147 -.013 Nhấn mạnh đúng mức vào kinh nghiệm (V8) .303 -.030 .558 .273 .080

CĐT đủ năng lực (V11) .430 .023 .546 -.058 -.057

Mục tiêu và phạm vi dự án rõ ràng (V15) .158 .051 .138 .781 -.027 Sự hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao (V16) .335 .176 .176 .631 -.055 Sự hỗ trợ của người đỡ đầu dự án (V17) .106 -.035 .139 .573 .184 Quyết tâm đối với dự án (V14) .299 .153 .315 .494 -.023 Sự tham gia của cộng đồng xung quanh (V18) -.015 .133 .124 -.055 .808 Họp giao ban thường xuyên (V20) .103 .154 -.162 -.041 .746 Các kênh thông tin và đối thoại rõ ràng (V19) -.109 .049 .070 .215 .725

Bảng Ma trận mẫu đã xoay (Rotated Component Matrix) cho thấy tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố lớn nhất lớn hơn >0,45. Riêng các biến số V12. Giao thầu cho các đơn vị tư vấn phù hợp, V8. nhấn mạnh đúng mức vào kinh nghiệm, V11.CĐT đủ năng lực và V14. Quyết tâm đối với dự áncó sự khác biệt giữa hệ số tải nhân tố trong hai nhân tố khá thấp (nhỏ hơn 0,3). Như vậy bốnbiến này không thể hiện rõ sự phân biệt giữa các nhân tố và có thể xem xét loại đi.

Biến V12. Giao thầu cho các đơn vị tư vấn phù hợptuy có hệ số tải nhân tố nhỏ nhất và chênh lệch giữa hai nhân tố 1 và 2 khá nhỏ (bằng 0,133) nhưng đây là một biến quan sát khá quan trọng. Kinh nghiệm cho thấy việc giao thầu cho các đơn vị tư vấn (tư vấn thiết kế, tư vấn QLDA, tư vấn giam sát…) có năng lực và kinh nghiệm phù hợp quyết định rất lớn đến thành quả của dự án. Nếu dự án chọn được các đơn vị tư vấn phù hợp, họ sẽ đóng vai trị đầu tàu để kéo dự án đi đúng hướng và đạt kết quả tốt, trường hợp ngược lại, dự án có khả năng thất bại cao hơn nhiều. Do vậy tác giả sẽ giữ lại biến này. Theo kết quả của ma trận nhân tố đã xoay thì nhân tố 2 có liên quan chặt chẻ với biến V.12 hơn nhân tố 1 vì có hệ số tải nhân tố bằng 0,453 > 0,303.

Như vậy, từ 20 biến ban đầu nay dữ liệu sẽ được cơ đọng thành 17 biến với 5 nhóm (nhân tố) được đặt tên như sau:

Điều kiện thuận lợi bên trong dự án:gồm 4 biếnđó là

V1. Đầy đủ tài chính để thực hiện dự án V2. Hợp đồng giữa các bên rõ ràng V3. Đầy đủ tài nguyên

V5. Tổng dự toán ban đầu chính xác

Năng lực của các bên: gồm 4 biến đó là

V10. GĐDA đủ năng lực

V13. Giao thầu cho các đơn vị thi công phù hợp V9. Ban QLDA đủ năng lực

V12. Giao thầu cho các đơn vị tư vấn phù hợp

V6. Sự ổn định của mơi trường bên ngồi dự án - kinh tế, chính trị, pháp lý V4. Sự ủng hộ của các bên liên quan

V7. Ứng dụng công nghệ hiện đại

Chia sẻ thơng tin: gồm 3 biến đó là

V18. Sự tham gia của cộng đồng xung quanh V20. Họp giao ban thường xuyên

V19. Các kênh thông tin và đối thoại rõ rang

Quyết tâm thực hiện: gồm 3 biến đó là

V15. Mục tiêu và phạm vi dự án rõ rang V17. Sự hỗ trợ của người đỡ đầu dự án V16. Sự hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao

Qua phân tích nhân tố ta rút ra được 5 nhân tố chính ảnh hưởng đến sự thành cơng của công tác QLDA chung cư trung bình. Năm nhân tố này cũng chính là 5 thang đo cho các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của công tác QLDAchung cư trung bìnhvà tác giả sẽ tiến hành kiểm định thang đo này trước khi sử dụng.

Bảng 4.7: Độ tin cậy của thang đo

STT Thang đo Số biến

quan sát

Cronbach's Alpha

1 Điều kiện thuận lợi bên trong dự án 4 0,766

2 Điều kiện thuận lợi của môi trường bên ngoài dự án 3 0,612

3 Năng lực của các bên 4 0,710

4 Chia sẻ thông tin 3 0,624

5 Quyết tâm thực hiện 3 0,670

6 Sự thành công của công tác QLDAchung cư trung bình

4 0,694

Kết quả phân tích độ tin cậy của các thang đo cho thấy hệ số Cronbach's Alphađều lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên các thang đo đều đáng tin cậy để sử dụng cho nghiên cứu.

4.2.2.3. Kết quả phân tích hồi quy

Mức độ ảnh hưởng hưởng của từng nhân tố đến sự thành công của cơng tác QLDAchung cư trung bìnhđược xác định thơng qua mơ hình hồi quy đa biến, trong đó các nhân tố mới hình thành đóng vai trị biến độc lập được định lượng bằng trung bình của các biến quan sát của nhân tố đó, cịn nhân tố sự thành cơng của công tác QLDA chung cư trung bìnhlà biến phụ thuộc được định lượng bằng 4 biến quan sát:chi phí, thời gian, tiêu chuẩn kỹ thuật và thỏa mãn các bên tham gia.

Mơ hình nghiên cứu được biểu diễn dưới dạng phương trình hồi quy tuyến tính đa biến như sau: Y= β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5

Trong đó:

Y: Sự thành công của công tác QLDA chung cư trung bình; X1: Điều kiện thuận lợi bên trong dự án;

X2: Điều kiện thuận lợi bên ngoài dự án; X3: Năng lực của các bên;

X4: Chia sẻ thông tin; X5: Quyết tâm thực hiện.

βi: Hệ số hồi quy riêng phần của từng biến Xi

Từ kết quả của ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc là sự thành công của công tác QLDA chung cư trung bình tại Phụ lục 3. Ta có thể kết luận sơ bộ rằng các biến độc lập được rút trích ra từ phân tích nhân tố có thể đưa vào mơ hình để giải thích cho biến phụ thuộc sự thành cơng của cơng tác QLDAchung cư trung bình.

Việc chọn biến độc lập có khả năng ảnh hưởng lớn đến biến phụ thuộc được thực hiện bằng phương pháp chọn từng bước (stepwise selection) với tiêu chuẩn F vào <=0,05 và F ra >=0,1. Phương pháp chọn biến này sẽ giúp tác giả nhận ra các biến độc lập có khả năng dự đốn tốt cho biến phụ thuộc.

Bảng 4.8: Kết quả thủ tục chọn biến

Mơ hình

Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Mức ý nghĩa của t (Sig.) B Độ lệch chuẩn 3 Hằng số -0.444 0.181 -2.455 0.015

Chia sẻ thông tin 0.662 0.041 0.672 16.159 0.000 Năng lực của các bên 0.310 0.041 0.305 7.606 0.000 ĐK thuận lợi của mơi

trường bên ngồi 0.121 0.042 0.124 2.901 0.004

(Nguồn: Điều tra của tác giả từ T3/2012 đến T5/2012)

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của công tác QLDAchung cư trung bình

4.2.2.4. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy

Từ phụ lục 3 cho thấy, hệ số R2 trong mơ hình là 0,749 khá cao đánh giá độ phù hợp của mơ hình. Mặt khác, kết quả nghiên cứu cho thấy R2 điều chỉnh là 0,744 nhỏ hơn R2, ta dùng hệ số này để đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu sẽ an tồn và chính xác hơn vì nó khơng thổi phồng độ phù hợp mơ hình. R2 điều chỉnh bằng 0,744 nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính bội xây dựng phù hợp dữ liệu là 74,4%. Ngoài ra, kiểm định F được sử dụng trong phân tích phương sai vẫn là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Giá trị được thể hiện tại Phụ lục 3 là 175.787, trị số này được tính từ giá trị R2 đầy đủ, mức ý nghĩa quan sát (Sig= 0.000) rất nhỏ sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng β1 = β2 = β3 = β4 = β5.

4.2.2.5. Kiểm định các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính

Từ kết quả quan sát trong mẫu, ta phải suy rộng kết luận cho mối quan hệ giữa các biến trong tổng thể. Sự chấp nhận và diễn giải kết quả hồi quy không thể tách rời các

Điều kiện thuận lợi bên trong dự án Điều kiện thuận lợi bên ngoài dự án Năng lực của các bên Quản lý thông tin Quyết tâm thực hiện

Sự thành công của cơng tác QLDA chung cư trung

bình tại TP.HCM β1=0,060 Sig. = 0,116 Sig β2=0,110 Sig. = 0,009 Sig. = β- 3=0,320Sig. = 0,000 β4=0,637 Sig. = 0,000 β5= -0,037 Sig. = 0,300

giả định cần thiết của mơ hình hồi quy. Nếu các giả định bị vi phạm thì các kết quả ước lựơng khơng đáng tin cậy nữa (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Tác giả tiến hành dò tìm sự vi phạm các giả định sau đây của mơ hình hồi quy tuyến tính:

Giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau; Giả định phương sai của sai số không đổi;

Giả định các phần dư có phân phối chuẩn;

Giả định về tính độc lập của sai số (Khơng có tương quan giữa các phần dư); Giả định khơng có tương quan giữa các biến độc lập (khơng có hiện tựơng đa cộng tuyến).

a. Xem xét giả định về liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau

Xem xét đồ thị phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đốn của biến phụ thuộc “sự

thành cơng của cơng tác QLDA chung cư trung bình” mà mơ hình hồi quy tuyến tính

cho ra đã được chuẩn hóa với phần dư được biểu diễn trên trục tung và giá trị dự đốn trên trục hồnh tại biểu đồ phân tán trên hình 4.2 ta thấy: Phần dư phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0, mà khơng tạo thành một hình dạng cụ thể nào. Do vậy ta kết luận giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được thỏa mãn.

-

(Nguồn: Điều tra của tác giả từ T3/2012 đến T5/2012)

Hình 4.2: Biểu đồ phân tán giữa cácphần dư và giá trị dự đoán b. Xem xét giả định phương sai của sai số không đổi

Quan sát đồ thị phân tán ở hình 4.2, ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên theo đường tung độ không trong một phạm vi không đổi giữa hai đường nét đứt, tức là độ lớn của phần dư tăng hoặc giảm cùng với các giá trị dự đốn, nên ta có thể yên tâm rằng giả định phương sai khơng đổi của mơ hình hồi quy không bị vi phạm.

c. Xem xét giả định về phân phối chuẩn của phần dư

Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì nhiều lý do, sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai không phải là hằng số, số lượng phần dư khơng đủ nhiều để phân tích ( Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Trong phần này, tác giả sử dụng biểu đồ Histogram để xem xét. Nhìn vào hình 4.3 có thể thấy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn, trung bình (mean) gần bằng 0 và độ lệch chuẩn (St.Dev.) bằng = 0,99 tức gần bằng 1. Do đó, ta có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

Gía trị dự đốn chuẩn hóa Phần

dư chuẩn

(Nguồn: Điều tra của tác giả từ T3/2012 đến T5/2012)

Hình 4.3: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa

d. Xem xét giả định về tính độc lập của sai số hay phần dư khơng có tương quan Khi xảy ra hiện tượng tự tương quan, các ước lượng của mơ hình hồi quy khơng đáng tin cậy.Phương pháp kiểm định có ý nghĩa nhất để phát hiện tự tương quan là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của công tác quản lý dự án chung cư trung bình tại thành phố hồ chí minh (Trang 50 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)