2.6.1 Mơ hình
Dựa vào những lập luận các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ và tốc độ điều chỉnh tỷ lệ nợ ở trên. Các mối tương quan được thể hiện bằng hai mơ hình được trình bày dưới đây.
Hình 2.1 Mơ hình các yếu tố tác động lên tỷ lệ nợ
Hình 2.2: Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ điều chỉnh tỷ lệ nợ
H2(+) H3(-) H4(-) H5(-) LV TANG SIZE GROWTH PRO NDTS H1(+) H1(+) H2(+) H3(+/-) δ GROW SIZE DIST
2.6.2 Phương trình hồi quy
Có rất nhiều các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Trong giới hạn về khả năng thu thập số liệu, tác giả chỉ giới hạn xét đến một số các nhân tố
(biến độc lập) đã tổng hợp trong Bảng 1.1 gồm: TANG, SIZE, GROWTH, PRO, NDTS.
Phương trình hồi quy tỷ lệ nợ
- Mơ hình tĩnh:
Dựa vào các nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ và các giả thuyết đã trình bày, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy kinh tế lượng để xem xét các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Các tham số của mơ hình hồi quy được ước lượng bằng phương pháp fixed- time effect regression model.
Mơ hình hồi quy các yếu tố tác động lên tỷ lệ nợ và ước lượng tỷ lệ nợ tối
ưu:
LVit = β0 + β1TANGit + β2SIZEit + β3GROWTHit + β4PROit + β5NDSTit + eit
LV*it = β0^ + β1^TANGit + β2^SIZEit + β3^GROWTHit + β4^PROit + β5^NDSTit + vit LV*itđược ước lượng bằng FEM.
Trong đó:
Biến phụ thuộc LVit là tỷ lệ nợ của doanh nghiệp thứ i tại thời điểm t được
đo lường bằng bốn tỷ số nhưđã trình bày ở bảng 2.1.
Như vậy, phương trình được chia thành bốn phương trình tương ứng với bốn biến phụ thuộc là : LVLTA theo GTSS, LVLTA theo GTTT như sau:
Phương trình 1:
LVLTA (Book values) = β0^ + β1^TANGit + β2^SIZEit + β3^GROWTHit + β4^PROit + β5^NDSTit + vit
Phương trình 2:
LVLTA (Market values) = β0^ + β1^TANGit + β2^SIZEit + β3^GROWTHit +
β4^PROit + β5^NDSTit + vit
Phương trình hồi quy khi xét thêm sựđiều chỉnh của cấu trúc vốn: LVit = (1 - δit)LVit-1 + δitLV*it + uit
LVitđược ước lượng bằng GMM. Trong đó:
Biến phụ thuộc LVit là tỷ lệ nợ của doanh nghiệp thứ i tại thời điểm t được
đo lường bằng bốn tỷ số nhưđã trình bày ở bảng 2.1.
Như vậy, phương trình được chia thành bốn phương trình tương ứng với bốn biến phụ thuộc là : LVLTA theo GTSS, LVLTA theo GTTT như sau:
Phương trình 3:
LVLTA (Book values) = (1 - δit )LVit-1 + δitLV*it + uit
Phương trình 4:
LVLTA (Market values) = (1 - δit )LVit-1 + δitLV*it + uit
2.6.3 Giả thuyết nghiên cứu
Từ những phân tích ở trên, các giả thuyết khơng, Hi0, (null hypothesis) (giả
thuyết đối của Hi0 là Hi1) về mối tương quan giữa các yếu tố tác động và tỷ lệ nợ
cũng như tốc độđiều chỉnh tỷ lệ nợđược kỳ vọng như trong bảng 2.2 và bảng 2.3.
Bảng 2.3 Giả thuyết tương quan giữa các yếu tố quyết định đến tỷ lệ nợ
Biến giải thích Giả thuyết Hi Tương quan kỳ vọng với tỷ lệ nợ (Hi0)
TANG H1 +
SIZE H2 +
GROWTH H3 –
PRO H4 –
NDTS H5 –
Bảng 2.4 Giả thuyết tương quan giữa các yếu tố quyết định tốc độ điều chỉnh
Biến giải thích Giả thuyết Hi Tương quan kỳ vọng với tỷ lệ nợ (Hi0)
GROWTH H1 +
SIZE H2 +
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Bài nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định
lượng với mẫu gồm 161 cơng ty phi tài chính niêm yết trên hai sàn HOSE và HNX trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2012. Ngồi các biến chính được tác giả sử
dụng trong mơ hình, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam cũng phải chịu nhiều tác động của chính sách kinh tế (tỷ giá, lãi suất,…) đã
ảnh hưởng đến việc đầu tư và tìm kiếm nguồn tài trợ bên ngoài cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ những số liệu được tác giả thu thập qua nguồn tài liệu (báo cáo tài chính được kiểm tốn, báo cáo thường niên,..) tác giảđã xây dựng nên các nhân tố có tác động đến cấu trúc vốn, tốc độđiều chỉnh cấu trúc vốn và mơ hình hóa chúng để đưa ra các bằng chứng thực nghiệm mối tương quan giữa các nhân tố đó với tỷ lệ nợ của doanh nghiệp. Đồng thời kiểm tra xem liệu ở
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mục tiêu của chương này trình bày kết quả nghiên cứu, trong đó bao gồm thống kê mơ tả dữ liệu, phân tích tương quan, trình bày kết quả hồi quy và kết quả
các phương pháp ước lượng nhằm trả lời cho những vấn đề được đặt ra ở đầu chương. Và cuối cùng là thảo luận kết quả thu được.