Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 62 - 67)

2.4 Nghiên cứu định lƣợng năng lực cạnh tranhcủa Vietcombank dựa theo lý

2.4.2.2 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Ðây là buớc đầu tiên để xác định giá trị tin cậy của các thành phần trong thang đo nhằm loại các biến không phù hợp. Theo quy ƣớc thì một tập hợp cá mục hỏi dùng để đo lƣờng đƣợc đánh giá là tốt phải có hệ số α lớn hơn hoặc bằng 0,8. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt; từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đƣợc. Trong phạm vi bài nghiên cứu, tác giả sử dụng tiêu chuẩn để đánh giá thang đo4 là:

(1) 0,6 ≤ Cronbach Alpha ≤ 0,95.

(2) Tương quan biến và tổng (Corrected item – Total correlation) > 0,3

Đánh giá thang đo các biến độc lập:

Cronbach’s Alpha biến năng lực tài chính

Bảng 2.6: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến năng lực tài chính Năng lực tài chính (NLTC), alpha = 0,896

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

NLTC1 6,5034 1,454 0,869 0,791 NLTC2 6,4829 1,330 0,834 0,817 NLTC3 6,5274 1,583 0,693 0,935 Từ kết quả kiểm định trên ta thấy, nhân tố năng lực tài chính gồm 3 biến quan sát (NLTC1, NLTC2, NLTC3) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,896 > 0,6 và hệ số tƣơng quan biến tổng > 0,3; trong đó lớn nhất là 0,869 (biến NLTC1) và nhỏ nhất là 0,693 (biến NLTC3). Do đó thang đo nhân tố năng lực tài chính đạt yêu cầu và các biến đo lƣờng nhân tố này sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố ở bƣớc kế tiếp.

4

Cronbach’s Alpha biến sản phẩm

Bảng 2.7: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến sản phẩm Sản phẩm (SP), alpha = 0,839

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

SP1 9,3767 3,789 0,721 0,780 SP2 9,3493 3,658 0,768 0,760 SP3 9,2911 3,479 0,570 0,856 SP4 9,4726 3,632 0,677 0,794 Từ kết quả kiểm định trên ta thấy, nhân tố sản phẩm gồm 4 biến quan sát (SP1, SP2, SP3, SP4) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,839 > 0,6 và hệ số tƣơng quan biến tổng > 0,3; trong đó lớn nhất là 0,768 (biến SP2) và nhỏ nhất là 0,570 (biến SP3). Do đó thang đo nhân tố sản phẩm đạt yêu cầu và các biến đo lƣờng nhân tố này sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố ở bƣớc kế tiếp.

Cronbach’s Alpha biến chất lƣợng dịch vụ

Bảng 2.8: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến chất lƣợng dịch vụ Chất lƣợng dịch vụ (CLDV), alpha = 0,859

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này CLDV1 13,3116 5,232 0,722 0,820 CLDV2 13,2295 5,401 0,778 0,813 CLDV3 13,1815 5,249 0,617 0,845 CLDV4 13,2568 5,161 0,632 0,842 CLDV5 13,3219 4,631 0,689 0,831

Từ kết quả kiểm định trên ta thấy, nhân tố chất lƣợng dịch vụ gồm 5 biến quan sát (CLDV1, CLDV2, CLDV3, CLDV4, CLDV5) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,859> 0,6 và hệ số tƣơng quan biến tổng > 0,3; trong đó lớn nhất là 0,778 (biến CLDV2) và nhỏ nhất là 0,617(biến CLDV3). Do đó thang đo nhân chất lƣợng dịch vụ đạt yêu cầu và các biến đo lƣờng nhân tố này sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố ở bƣớc kế tiếp.

Cronbach’s Alpha biến thƣơng hiệu

Bảng 2.9: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến thƣơng hiệu Thƣơng hiệu (TH), alpha = 0,850

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này TH1 12,9418 3,643 0,734 0,802 TH2 12,9932 3,581 0,740 0,799 TH3 12,9007 3,712 0,664 0,819 TH4 12,9486 3,726 0,581 0,842 TH5 12,9144 3,639 0,603 0,836 Từ kết quả kiểm định trên ta thấy, nhân tố thƣơng hiệu gồm 5 biến quan sát (TH1, TH2, TH3, TH4, TH5) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,850 > 0,6 và hệ số tƣơng quan biến tổng >0,3; trong đó lớn nhất là 0,740 (biến TH2) và nhỏ nhất là 0,581(biến TH4). Do đó thang đo nhân tố thƣơng hiệu đạt yêu cầu và các biến đo lƣờng nhân tố này sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố ở bƣớc kế tiếp.

Cronbach’s Alpha biến nguồn nhân lực

Bảng 2.10: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến nguồn nhân lực Nguồn nhân lực (NL), alpha = 0,784

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

NL1 6,6610 1,503 0,804 0,532 NL2 6,6575 1,546 0,541 0,805 NL3 6,6952 1,601 0,558 0,779 Từ kết quả kiểm định trên ta thấy, nhân tố nguồn nhân lực gồm 3 biến quan sát (NL1, NL2, NL3) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,784> 0,6 và hệ số tƣơng quan biến tổng >0,3; trong đó lớn nhất là 0,804 (biến NL1) và nhỏ nhất là 0,541(biến NL2). Do đó thang đo nhân tố nguồn nhân lực đạt yêu cầu và các biến đo lƣờng nhân tố này sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố ở bƣớc kế tiếp.

Cronbach’s Alpha biến năng lực quản trị

Bảng 2.11: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến năng lực quản trị Năng lực quản trị (QT), alpha = 0,859

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

QT1 6,2945 2,147 0,749 0,788 QT2 6,3904 2,397 0,755 0,791 QT3 6,4589 2,105 0,709 0,831 Từ kết quả kiểm định trên ta thấy, nhân tố năng lực quản trị gồm 3 biến quan sát (QT1, QT2, QT3) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,859 > 0,6 và hệ số tƣơng quan biến tổng >0,3; trong đó lớn nhất là 0,755 (biến QT2) và nhỏ nhất là

0,709 (biến QT3). Do đó thang đo nhân tố năng lực quản trị đạt yêu cầu và các biến đo lƣờng nhân tố này sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố ở bƣớc kế tiếp

Cronbach’s Alpha biến năng lực công nghệ

Bảng 2.12: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến năng lực công nghệ Năng lực công nghệ (CN), alpha = 0,891

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

CN1 6,7740 1,791 0,791 0,841 CN2 6,7055 1,782 0,767 0,864 CN3 6,6370 1,964 0,809 0,831 Từ kết quả kiểm định trên ta thấy, nhân tố năng lực công nghệ gồm 3 biến quan sát (CN1, CN2, CN3) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,891 > 0,6 và hệ số tƣơng quan biến tổng >0,3; trong đó lớn nhất là 0,809 (biến CN3) và nhỏ nhất là 0,767 (biến CN2). Do đó thang đo nhân tố năng lực cơng nghệ đạt yêu cầu và các biến đo lƣờng nhân tố này sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố ở bƣớc kế tiếp.

Cronbach’s Alpha biến năng lực marketing

Bảng 2.13: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến năng lực marketing Năng lực marketing (MA), alpha = 0,866

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

MA1 9,8185 3,613 0,783 0,802 MA2 9,9521 3,544 0,855 0,775 MA3 10,0411 3,806 0,614 0,872 MA4 9,9075 3,796 0,635 0,862

Từ kết quả kiểm định trên ta thấy, nhân tố năng lực marketing gồm 4 biến quan sát (MA1, MA2, MA3, MA4) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,866 > 0,6 và hệ số tƣơng quan biến tổng >0,3; trong đó lớn nhất là 0,855 (biến MA2) và nhỏ nhất là 0,614(biến MA3). Do đó thang đo nhân tố năng lực marketing đạt yêu cầu và các biến đo lƣờng nhân tố này sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố ở bƣớc kế tiếp.

Đánh giá thang đo biến phụ thuộc:

Bảng 2.14: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc Năng lực cạnh tranh(NLCT), alpha = 0,690

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

NLCT1 6,5993 1,114 0,498 0,617 NLCT2 6,5685 0,975 0,494 0,613 NLCT3 6,6199 0,841 0,540 0,556 Từ kết quả kiểm định trên ta thấy, nhân tố năng lực cạnh tranh gồm 3 biến quan sát (NLCT1, NLCT2, NLCT3) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,690 > 0,6 và hệ số tƣơng quan biến tổng >0,3; trong đó lớn nhất là 0,540 (biến NLCT3) và nhỏ nhất là 0,494 (biến NLCT2). Do đó thang đo nhân tố năng lực cạnh tranh đạt yêu cầu và các biến đo lƣờng nhân tố này sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố ở bƣớc kế tiếp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)