Giới thiệu về trường ĐH Kinh tế Luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các yếu tố chất lượng dịch vụ đại học đến sự truyền miệng của sinh viên trường hợp trường đh kinh tế luật (Trang 84 - 89)

GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT 1. Giới thiệu chung

 Tên trường: Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG.HCM

 Tên tiếng Anh: University of Economics and Law

 Tên viết tắt: UEL

 Địa chỉ: Khu phố 3, Phường Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh

 Website: www.uel.edu.vn

2. Lịch sử hình thành và phát triển của trường Đại học Kinh tế - Luật ĐHQG.HCM

Trường Đại học Kinh tế - Luật là trường thành viên của Đại học Quốc gia Tp. HCM được thành lập theo quyết định số 377/QĐ/TTg ngày 24/03/10 của Thủ tưởng Chính phủ. Tiền thân của Trường Đại học Kinh tế - Luật là Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQG TP. HCM được thành lập ngày 06/11/2000 theo quyết định số 441/QĐ/ĐHQG/TCCB của Giám đốc ĐHQG TP.HCM. Trường Đại học Kinh tế - Luật là cơ sở đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ trong lĩnh vực: kinh tế, tài chính – ngân hàng, luật, kinh doanh và quản lý.

3. Hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế

Năm học 2001 – 2002, Trường đào tạo 3 ngành với chỉ tiêu 300 SV hệ chính quy, đến nay có 12chun ngành đào tạo trình độ đại học và 6 chuyên ngành đào tạo sau đại học với hơn 10.561 sinh viên đại học các hệ, trên 400 học viên cao học và NCS. Năm 2004 Trường Đại học Kinh tế - Luật chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Trường đã chủ trì và tham gia 29 đề đài cấp bộ, nhà nước, 64 đề tài cấp cơ sở. Tổ chức thành công 26 cuộc hội thảo khoa học lớn trong nước và quốc tế. Các đề tài nghiên cứu khoa học, hội nghị, hội thảo khoa học đã có những đóng góp tích cực cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Trường đã ký kết hợp tác trao đổi giảng viên, sinh viên, liên kết đào tạo, thực hiện các đề tài

nghiên cứu khoa học với các trường Đại học: Sunderland (Anh), Toulouse (Pháp), Heibron (Đức), Miami (Hoa Kỳ),…

5. Chức năng các phòng ban

Phòng Tổ chức – Hành chính: Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác tổ chức cán bộ, hành chính văn phịng. Thực hiện chế độ, chính sách đối với cơng chức, viên chức; bảo vệ chính trị nội bộ; cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ.

Phịng Kế hoạch -Tài chính: Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác quản lý hoạt

động tài chính và kế tốn. Thực hiện quản lý tập trung và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính của Trường theo các qui định của Nhà nước.

Phòng Đào tạo: Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác quản lý và phát triển đào

tạo bậc đại học. Tổ chức thực hiện công tác quản lý đào tạo sinh viên bậc đại học thuộc trách nhiệm và thẩm quyền.

Phòng Sau đại học và quản lý khoa học: Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác

quản lý đào tạo và bồi dưỡng sau đại học; nghiên cứu và quản lý khoa học. Thực hiện công tác quản lý đào tạo và bồi dưỡng sau đại học thuộc trách nhiệm và thẩm quyền; Tổ chức điều hành công tác nghiên cứu khoa học;

Phịng Cơng tác sinh viên: Tham mưu cho Hiệu trưởng về cơng tác chính trị, tư tưởng, văn hóa, xây dựng mơi trường giáo dục, hình thành nhân cách và phẩm chất đạo đức xã hội chủ nghĩa, tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên.

Phòng Hợp tác quốc tế: Tham mưu cho Hiệu trưởng về hoạt động hợp tác quốc tế;

Phát triển và quản lý quan hệ hợp tác quốc tế của Trường phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế.

Phịng Khảo thí và đánh giá chất lượng: Xây dựng, tham mưu Hiệu Trưởng ban hành các văn bản quy định và hướng dẫn về công tác đảm bảo chất lượng trường đại học; tổ chức thi, quản lý đề và điểm các hệ.

Phòng Quản trị thiết bị: Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác qui hoạch, xây dựng cơ bản, phát triển, quản lý và sử dụng cơ sở vật chất (đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc, tài sản máy móc thiết bị…) của Trường. Thực hiện mua sắm và theo dõi sử dụng hiệu quả tài sản của Trường phục vụ cho giảng dạy, nghiên cứu và học tập.

Các Khoa và Bộ mơn: Phụ trách chương trình đào tạo và vấn đề chun mơn giảng

6. Vài thống kê cơ bản về quy mô và cơ cấu đào tạo của trường

Hình phụ lục 1: Quy mơ đào tạo đại học các hệ từ 2010 đến 2013 Bảng phụ lục 1: Cơ cấu sinh viên theo ngành học năm học 2012 – 2013

TT

ngành Tên ngành Sinh viên

Tỷ trọng (%)

1 401 Kinh tế học 453 4.29

2 402 Kinh tế đối ngoại 1,377 13.04

3 403 Kinh tế và quản lý công 409 3.87

4 404 Tài chính - Ngân hàng 1,579 14.95

5 406 Hệ thống thông tin quản lý 402 3.81

6 405 Kế toán - Kiểm toán 1,721 16.30

7 407 Quản trị kinh doanh 1,398 13.24

8 408 Kinh doanh quốc tế 165 1.56

9 501 Luật kinh doanh 1,044 9.89

10 502 Luật thương mại quốc tế 411 3.89

11 503 Luật dân sự 1,012 9.58

12 504 Luật Tài chính – Ngân hàng – Chứng khoán 590 5.59

Hình phụ lục 2: Cơ cấu thâm niên sinh viên năm học 2012 – 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các yếu tố chất lượng dịch vụ đại học đến sự truyền miệng của sinh viên trường hợp trường đh kinh tế luật (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)