Biến loại làm Cronbach’s alpha của các thang đo tăng lên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các yếu tố chất lượng dịch vụ đại học đến sự truyền miệng của sinh viên trường hợp trường đh kinh tế luật (Trang 50 - 51)

Biến quan sát Tương quan biến – tổng

Cronbach’s Alpha Thang đo

Cronbach’s Alpha

Nếu loại biến Quyết định

HT8 .463 .849 .850 Giữ lại

W3 .482 .769 .812 Giữ lại

Hệ số tương quan biến - tổng: r thấp nhất là .390 (của biến quan sát NH4), cao nhất là .828 (của biến quan sát TC4).

Tóm lại, kết quả phân tích Cronbach’s alpha các thang đo trên đều đạt yêu cầu xét về mặt thống kê và nội dung. Như vậy, các biến đều được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá.

4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Khi tiến hành phân tích nhân tố, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:

(1) Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ .50, mức ý nghĩa của kiểm định

Barlett ≤ 0.05 (Hair và cộng sự, 2006);

(2) Hệ số tải nhân tố (factor loadings) ≥ .50 (Hair và cộng sự, 2006);

(3) Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Anderson và

Gerbing, 1988);

(4) Hệ số Eigenvalue có giá trị ≥ 1 (Anderson và Gerbing, 1988);

(5) Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố. Chênh lệch trọng số > .30 là giá trị thường được các nhà nghiên cứu chấp nhận

Cách tiến hành phân tích nhân tố EFA thực hiện qua các lần: phân tích hệ số KMO, Kiểm định Barlett’s, eigenvalue và hệ số chuyển tại các biến.

Đối với các biến có hệ số tải khơng đạt yêu cầu (<.50), tác giả xem xét giá trị nội dung và quyết định có loại biến hay khơng. Sau đó tiếp tục đưa các biến cịn lại vào phân tích nhân tố và tiếp tục xử lý khi các biến quan sát cịn lại sau phân tích nhân tố đã thỏa mãn các điều kiện. Kết hợp xem xét khác biệt hệ số tải nhân tố của các nhân tố nếu < .30 sẽ bị loại song song việc xem xét giá trị nội dung của biến quan sát.

4.3.1 Phân tích EFA với thang đo chất lượng dịch vụ trường đại học

Phân tích EFA lần 1:

Đặt giả thuyết H0 là 32 biến quan sát của Thang đo chất lượng dịch vụ đại học khơng có mối tương quan với nhau. Kết quả kiểm định KMO và Bartlettt cho thấy giả thuyết bị bác bỏ (sig.=.000<5%), hệ số KMO là .880 >.50, điều này cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp.

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy ở mức Eigenvalue = 1.012, với phương pháp rút trích nhân tố Principle Component, sử dụng phép quay Varimax, cho phép 8 nhân tố được rút trích từ 32 biến quan sát và phương sai trích được là 65.560%. Tuy nhiên có 4 biến quan sát có hệ số tải nhân tố < .50 là NH1, NH3, NH6, CS3. Nhận xét không vi phạm giá trị nội dung nên tác giả quyết định loại 4 biến này và tiến hành chạy lại EFA lần 2 gồm 28 biến quan sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các yếu tố chất lượng dịch vụ đại học đến sự truyền miệng của sinh viên trường hợp trường đh kinh tế luật (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)