6. Nội dung của luận văn
2.3 CÁC YẾU TỐ CỦA MƠI TRƢỜNG BÊN NGỒI
2.3.3 Ma trận các yếu tố bên ngồi (EFE)
Ma trận EFE của Cơng ty Bình Phú đƣợc xây dựng trên cở sở: (1) Quy trình xây dựng ma trận EFE.
(2) Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các giám đốc điều hành doanh nghiệp trong ngành dệt may về tầm quan trọng của sự tác động của các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam: Tập hợp 17 yếu tố chính của mơi trƣờng bên ngồi đƣợc cấu trúc thành các biến quan sát (Scale items) từ a1 đến a17 nhằm lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia về các biến quan sát, thang đo đƣợc sử dụng là thang đo khoảng 5 bậc (Interval scale). (Phụ lục 01; 02)
(3) Những phân tích đánh giá về mơi trƣờng bên ngồi.
(4) Điểm phân loại các yếu tố do tác giả chấm sau khi tham khảo ý kíến của cán bộ, đồng nghiệp Cơng ty Bình Phú và Tổng Cơng Ty 28.
Qua ma trận EFE của Cơng ty Bình Phú (Bảng 2.11), số điểm quan trọng tổng cộng là 1.97 thấp hơn nhiều mức trung bình cho thấy khả năng phản ứng của Cơng ty là ở mức dƣới trung bình đối với các cơ hội và đe dọa từ mơi trƣờng bên ngồi. Hơn nữa, các yếu tố nhƣ lạm phát cao, khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, sự dịch chuyển và khan hiếm lao động ngành may, cạnh tranh từ trong nƣớc và Quốc tế, ngành cơng nghiệp phụ trợ ngành dệt may cịn yếu… là những yếu tố ảnh hƣởng rất quan trọng đến sự thành cơng của Cơng ty. Vì vậy, chiến lƣợc phát triển của Cơng ty phải nâng cao khả năng phản ứng với các yếu tố trên. Đồng thời, tận dụng tốt các cơ hội nhƣ tăng trƣởng của nền kinh tế, nguồn lao động, thị trƣờng trong nƣớc phát triển, sự hỗ trợ của nhà nƣớc, khoa học cơng nghệ phát triển… để đầu tƣ mở rộng quy mơ sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, phát triển thị trƣờng nội địa và xuất khẩu.
Biến Các yếu tố bên ngồi Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng a1 Sự ổn định về chính trị xã hội. 0.064 3 0.19
a2 Tốc độ tăng trƣởng GDP cao, thu nhập khả dụng
của nguời dân tăng cao. 0.060 2 0.12
a3 Tỷ lệ lạm phát cao và cĩ nhiều diễn biến phức tạp
khĩ kiểm sốt. 0.071 3 0.21
a4 Tỷ gía ngoại tệ dần ổn định. 0.060 2 0.12
a5 Khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu
chƣa kết thúc. 0.064 2 0.13
a6 Gia nhập WTO lộ trình bảo hộ mậu dịch dần đƣợc
gỡ bỏ. 0.054 1 0.05
a7 Chính phủ Mỹ cĩ nhiều chính sách về việc ngăn chặn sản phẩm may mặc VN nhập khẩu vào Mỹ. 0.056 2 0.11 a8
Nhà nƣớc cĩ nhiều chính sách hỗ trợ đầu tƣ phát triển cho ngành dệt may về thuế, vốn, lãi xuất, lao động.
0.062 2 0.12
a9 Các yếu tố xã hội, dân số, thất nghiệp tăng. 0.045 2 0.09 a10
Sự dịch chuyển cơ cấu nguồn lao động theo vị trí địa lý, khan hiếm lao động ngành may ngày càng gay gắt.
0.073 2 0.15
a11 Khoa học Cơng nghệ phát triển nhanh. 0.059 3 0.18 a12 Đối thủ cạnh tranh quốc tế và trong nƣớc đang gia
tăng áp lực cạnh tranh lên ngành dệt may VN. 0.070 2 0.14 a13 Thị trƣờng trong nƣớc phát triển nhanh chĩng cả
về chiều rộng và chiều sâu. 0.057 2 0.11
a14
Thị trƣờng xuất khẩu khĩ tiếp cận với khách hàng chính, chủ yếu thâm nhậm các khách hàng trung gian.
0.059 1 0.06
a15
Cơng nghiệp phụ trợ ngành dệt may cịn yếu, các doanh nghiệp dệt may chủ yếu phụ thuộc vào các nhà cung ứng nguyên phụ liệu nƣớc ngồi.
0.068 1 0.07
a16 Các đối cạnh tranh thủ tiền năng trong nƣớc và
Quốc tế ngày một phát triển. 0.044 1 0.04
a17 Các sản phẩm thay thế với chất liệu, kiểu dáng
thời trang đa dạng và phong phú phát triển mạnh. 0.035 2 0.07
Phân tích mơi trƣờng bên ngồi của Cơng ty Bình Phú, nhận diện đƣợc những cơ hội và nguy sau:
Cơ hội (Opportunities)
O1: Sự ổn định về chính trị xã hội, hệ thống pháp luật ngày một hồn thiện sẽ gĩp phần thúc đẩy ngành dệt may Việt nam.
O2: Dệt may là một trong những ngành đƣợc ƣu tiên phát triển hàng đầu, Chính phủ cĩ các chính sách hỗ trợ đẩy mạnh đầu tƣ, phát triển ngành.
O3: Tốc độ tăng trƣởng GDP cao, nền kinh tế ngày một phát triển, mức sống và thu nhập của ngƣời dân ngày càng tăng lên sẽ khiến cho nhu cầu đối với các sản phẩm may mặc tăng, đặc biệt là các sản phẩm trung và cao cấp.
O4: Dân số, tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh sẽ là nguồn cung cấp lao động cho các doanh nghiệp dệt may cĩ tỷ lệ thâm dụng lao động cao, cĩ điều kiện mở rơng quy mơ sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh. Đồng thời, mở ra một thị trƣờng trong nƣớc đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp dệt may.
O5: Gia nhập WTO lộ trình bảo hộ mậu dịch dần đƣợc gỡ bỏ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng những ƣu đãi về thuế suất khi xuất khẩu hàng may mặc vào các nƣớc khác.
O6: Hàng may mặc của Việt Nam ngày càng nhận đƣợc sự tín nhiệm của các nƣớc nhập khẩu (Mỹ, EU, Nhật Bản…) do chất lƣợng sản phẩm cao nên sẽ cĩ thể mở rộng hơn thị phần xuất khẩu cũng nhƣ tăng giá trị xuất khẩu.
O7: Khoa học, cơng nghệ và kỹ thuật trong ngành dệt may ngày càng tiến bộ, sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệ may cĩ điều kiện ứng dụng cơng nghệ mới trong sản xuất, thay thế lao động thủ cơng, tạo ra những sản phẩm với chất lƣợng cao, tăng khả năng cạnh tranh và đáp ứng các nhu cầu đa dạng ngày càng cao của thị trƣờng.
Nguy cơ (Threats)
T1: Suy thối kinh tế trong nƣớc và thế giới, tranh chấp về lãnh thổ ngành càng diễn biến phức tạp là nhân tố gây mất ổn định về Kinh tế - Chính trị trong khu vực
sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may.
T2: Các chính sách của chính phủ các nƣớc, đặc biệt là Mỹ, về việc ngăn chặn sản phẩm may mặc Việt Nam nhập khẩu vào thị trƣờng của họ. Các hàng rào phi thuế quan ngày càng tinh vi đƣợc dựng lên, sẽ là rào cản lớn cho hàng dệt may của Việt Nam xâm nhậm các thị trƣờng lớn.
T3: Đầu tƣ nƣớc ngồi tăng, cạnh tranh gay gắt trong điều kiện tự do hĩa thƣơng mại sẽ ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh tiền năng mới với ƣu thế về vốn, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, và khả năng xâm nhập thị trƣờng. Cạnh tranh mạnh từ các cơng ty cùng phân khúc thị trƣờng, cĩ hình ảnh thƣơng hiệu tốt, mạng lƣới phân phối nội địa rộng và đã cĩ chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng sẽ là một rào cản lớn cho các doanh nghiệp mới tham gia khai thác thị trƣờng này.
T4: Lợi thế đàm phán với các nhà cung cấp cịn thấp, khơng chủ động đƣợc nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, tỷ lệ lạm phát cao và cĩ nhiều diễn biến phức tạp khĩ kiểm sốt, dẫn đến chi phí đầu vào tăng cao, giá thành cao sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
T5: Sự dịch chuyển cơ cấu nguồn lao động theo vị trí địa lý và ngành nghề, khan hiếm lao động ngành may sẽ gây khĩ khăn cho doanh nghiệp dệt may trong việc duy trì ổn định và phát triển sản xuất. Trình độ lao động và cơng nghệ của thế giới phát triển mạnh mẽ, ngành dệt may Việt Nam cĩ nguy cơ bị tụt hậu về cơng nghệ và mất lợi thế về nhân cơng giá rẻ.