Ma trận các yếu tố bên trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần bình phú tại thị trường việt nam đến năm 2015 (Trang 79 - 84)

6. Nội dung của luận văn

2.4 CÁC YẾU TỐ CỦA MƠI TRƢỜNG BÊN TRONG

2.4.8 Ma trận các yếu tố bên trong

Ma trận các yếu tố bên trong của Cơng ty Bình Phú đƣợc xây dựng trên cở sở:

(1) Quy trình xây dựng mà trận IFE.

(2) Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các giám đốc điều hành doanh nghiệp trong ngành dệt may về tầm quan trọng của sự tác động của các yếu tố nội bộ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam: Tập hợp 14 yếu tố chính của mơi trƣờng bên trong đƣợc cấu trúc thành các biến quan sát (Scale items) từ b1 đến b14 nhằm lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia về các biến quan sát, thang đo đƣợc sử dụng là thang đo khoảng 5 bậc (Interval scale). (Phụ lục 01; 03)

(4) Điểm phân loại các yếu tố do tác giả chấm sau khi tham khảo ý kíến của cán bộ, đồng nghiệp Cơng ty Bình Phú và Tổng cơng ty 28.

Bảng 2.20: Ma trận các yếu tố bên trong (IFE)

Biến Các yếu tố bên Trong

Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng b1 Cĩ định hƣớng chiến lƣợc, mục tiêu phù hợp. 0.066 2 0.13 b2 Thị phần, khách hàng. 0.079 1 0.08

b3 Năng lực Marketing và bán hàng, năng lực thị trƣờng. 0.082 1 0.08 b4 Cơ cấu vốn, năng lực tài chính. 0.059 3 0.18 b5 Cấu trúc tổ chức, hệ thống quản lý. 0.063 3 0.19 b6 Trình độ lao động, tay nghề cơng nhân, mức độ ổn

định lao động. 0.077 2 0.15

b7 Cơng tác tuyển dụng, đào tạo. 0.069 2 0.14

b8 Các chế độ tiền lƣơng, thƣởng, đãi ngộ, phúc lợi. 0.064 2 0.13 b9 Năng lực sản xuất, năng suất lao động. 0.082 2 0.16 b10 Quy trình sản xuất, máy mĩc thiết bị, chất lƣợng sản

phẩm. 0.078 3 0.24

b11 Năng lực thiết kế, nghiên cứu và phát triển. 0.083 2 0.17

b12 Vị trí, địa điểm kinh doanh. 0.059 3 0.18

b13 Năng lực của hệ thống quản trị. 0.074 2 0.15

b14 Văn hố doanh nghiệp. 0.066 3 0.20

Qua phân tích ma trận IFE của Cơng ty Bình Phú, tổng số điểm quan trọng là 2.16 thấp hơn nhiều mức trung bình cho thấy Cơng ty đang ở dƣới mức trung bình về chiến lƣợc nội bộ tổng quát. Do đĩ, Cơng ty cần phát huy năng lực lõi và tay nghề chuyên mơn của mình nhƣ: Máy mĩc thiết bị hiện đại, đồng bộ, đội ngũ thiết kế, kỹ thuật cĩ trình độ tốt, chất lƣợng sản phẩm tốt cĩ uy tín… tạo lợi thế cạnh tranh bằng các dịng sản phẩm sơ mi cao cấp, mở rộng thị trƣờng. Phát huy tay nghề tiền ẩn để đa dạng hố sản phẩm, tập trung vào sản phẩm sơ mi thời trang. Tận dụng ƣu thế khả năng về vốn, vị trí, sự hỗ trợ của Tổng cơng ty 28 phát triển hệ thống phân phối, mở rộng thị trƣờng nội địa, mở rộng ngành nghề kinh doanh… Bên cạnh đĩ, cần khắc phục những hạn chế ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh nhƣ: Thị phần nhỏ, năng lực Marketing, năng lực thị trƣờng, nghiên cứu và phát triển, nguồn nhân lực, năng suất thấp…

Phân tích mơi trƣờng nội bộ của Cơng ty Bình Phú, nhận diện đƣợc những điểm mạnh và điểm yếu sau:

Điểm mạnh(Strengths)

S1: Quy trình sản xuất tiên tiến, máy mĩc hiết bị hiện đại, đồng bộ. Sản phẩm của Cơng ty cĩ chất lƣợng tốt, đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng, thị trƣờng khĩ, cĩ uy tín trên thị trƣờng trong và ngịai nƣớc.

S2: Hệ thống quản lý tốt, đội ngũ quản lý đã cĩ kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cĩ khả năng tổ chức sản xuất các đơn hàng nhỏ lẻ, thời trang.

S3: Vị trí địa lý, địa bàn họat động thuận lợi, cĩ tiềm năng phát triển, mở rộng ngành nghề kinh doanh.

S4: Cĩ sự hỗ trợ mạnh của Tổng cơng ty 28 về vốn, nhân lực, nguồn hàng, thị trƣờng, hình ảnh thƣơng hiệu, văn hố doanh nghiệp.

Điểm yếu (Weaknesses)

W1: Thị phần nhỏ, chƣa cĩ hình ảnh thƣơng hiệu riêng trên thị trƣờng.

W2: Năng lực marketing, năng lực thị trƣờng yếu, thị trƣờng phụ thuộc hịan tịan vào các khách hàng trung gian trong và ngịai nƣớc. Chƣa cĩ bộ phận chuyên

trách về phân tích thị trƣờng, phân tích thơng tin, tìm kiến khách hàng, kinh nghiệm kinh doanh.

W3: Năng lực thiết kế, nghiên cứu và phát triển thấp. Sản phẩm cĩ tỷ lệ nội địa hĩa nguyên liệu thấp, nguồn cung cấp nguyên phụ liệu khơng ổn định.

W4: Nguồn nhân lực cịn yếu và thiếu, lao động biến động nhiều. Thu nhập của ngƣời lao động cịn thấp, khĩ khăn trong cơng tác ổn định, tuyển dụng lao động. Trình độ văn hĩa cơng nhân cấp I và cấp II chiếm tỷ lệ cao (trên 70%), cơng tác đào tạo lao động cịn nhiều hạn chế, năng lực trình độ cán bộ quản lý, nhân viên cịn yếu. Cơng tác họach định cịn yếu, kỹ năng quản trị điều hành sản xuất cịn mang tính chất cảm tính, chƣa cĩ tính cĩ tính hệ thống cao.

W5: Quy mơ đoanh nghiệp nhỏ, cơng suất sử dụng dây chuyền may thấp, năng suất thấp, khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng yếu.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Qua nội dung phân tích trên, cĩ thể thấy mơi trƣờng bên ngồi cũng nhƣ các yếu tố bên trong của Cơng ty rất phức tạp, luơn thay đổi và cĩ ảnh hƣởng trực tiếp đến họat động sản xuất kinh doanh, sự phát triển của Cơng ty. Từ đĩ, rút ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với Cơng ty.

Trên cơ sở điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đã rút ra, các định hƣớng mục tiêu phát triển của Cơng ty trong thời gian tới, bằng phƣơng pháp phân tích SWOT, tác giả đề xuất các chiến lƣợc kinh doanh và các giải pháp thực hiện, đƣợc trình bày ở chƣơng 3 của luận văn này.

CHƢƠNG 3

CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CƠNG TY BÌNH PHÚ TẠI THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

3.1 ĐỊNH HƢỚG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY ĐẾN 2020

Theo Quyết định số: 36/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng 03 năm 2008 của Thủ Tƣớng phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp Dệt may Việt Nam

đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” [18] nhƣ sau:

3.1.1 Quan điểm, mục tiêu và định hƣớng phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020 Nam đến năm 2020

- Dệt may là ngành cơng nghiệp xuất khẩu chủ lực, tạo nhiều việc làm và giải quyết các vấn đề xã hội, cần đƣợc ƣu tiên phát triển theo hƣớng đẩy nhanh việc hiện đại hố, đảm bảo tăng trƣởng nhanh, ổn định, bền vững và hiệu quả.

- Phát triển dệt may phải đặt trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập và hợp tác Quốc tế, tiếp nhận nhanh làn sĩng chuyển dịch sản xuất dệt may từ các nƣớc phát triển và các nƣớc cơng nghiệp mới. Hết sức chú ý tăng cƣờng mối liên kết hợp tác với các tập đồn phân phối, bán lẻ lớn trên thế giới nhằm ổn định khách hàng, thị trƣờng và từng bƣớc tham gia vào các chuỗi liên kết của họ. Liên kết với các nhà sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu, liên kết tiêu thụ sản phẩm.

- Phát triển dệt may theo hƣớng chuyên mơn hố và hợp tác hố, đa dạng hố qui mơ và loại hình doanh nghiệp. Đẩy mạnh việc cổ phần hố các doanh nghiệp dệt may thuộc sở hữu nhà nƣớc; huy động mọi nguồn lực trong và ngồi nƣớc để phát triển với sự phân cơng và hợp tác hợp lý.

- Xây dựng Việt Nam trở thành trung tâm thời trang của khu vực trong mối liên kết đa ngành Thƣơng mại - Văn hố - Du lịch - Sản xuất thời trang.

- Phát triển nguồn nhân lực cả về số lƣợng và chất lƣợng là điều kiện then chốt cho sự phát triển bền vững của ngành dệt may Việt Nam.

- Phát triển dệt may phải gắn với trách nhiệm xã hội, bảo vệ ngƣời tiêu dùng và bảo vệ mơi trƣờng.

- Phát triển dệt may trở thành một trong những ngành cơng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn và xuất khẩu; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc khu vực và quốc tế.

Các chỉ tiêu chủ yếu trong chiến lƣợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần bình phú tại thị trường việt nam đến năm 2015 (Trang 79 - 84)