Giải pháp về lập kế hoạch triển khai thực hiện chế độ, chính sách

Một phần của tài liệu Tổ chức thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm điều dưỡng thương binh Nghệ An (Trang 66)

3.2. Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện chế độ, chính sách đối với thương,

3.2.2. Giải pháp về lập kế hoạch triển khai thực hiện chế độ, chính sách

Ở Trung tâm hiện nay, dù rằng số lượng thương, bệnh binh nặng và thân nhân người có cơng đang được chăm sóc, ni dưỡng, điều trị và phục hồi chức năng là không lớn, nhưng do mỗi đối tượng có tỷ lệ thương tật khác nhau, có hồn cảnh, điều kiện kinh tế khác nhau, nhiều đối tượng được chuyển từ nơi khác đến, trong đó đa phần có hồn cảnh khó khăn. Do đó, để có sự quản lý tốt nhất, đồng thời có thể nắm thơng tin tình hình đối tượng một cách kịp thời, chính xác, Trung tâm cần coi trọng công tác lập kế hoạch và triển khai thực hiện chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng, trong đó cần chú trọng một số vấn đề sau:

Thứ nhất, ban lãnh đạo Trung tâm phải tiến hành giao nhiệm vụ, chỉ tiêu, kế

hoạch cụ thể cho từng phịng chun mơn và từng cá nhân trong việc triển khai kế hoạch thực hiện chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng. Đồng thời, thường xuyên thực hiện việc kiểm tra đối với từng bộ phận, cá nhân trong việc thực hiện các chương trình, kế hoạch đã đề ra và giải quyết những phát sinh mới trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch.

Thứ hai, thường xuyên rà soát việc thực hiện nhiệm vụ theo các kế hoạch đã

ban hành, nắm bắt tình hình đối tượng chính sách theo định kỳ nhằm kịp thời cập nhật tình hình đối tượng để có sự hỗ trợ và giải quyết kịp thời các trường hợp phát

sinh so với kế hoạch.

Thứ ba, đối với những đối tượng đi lại khó khăn hoặc hạn chế trong nhận thức, cần cử các chuyên viên gặp gỡ, tư vấn để có thể hỗ trợ một cách tốt nhất cho đối tượng về hồ sơ, giải quyết thủ tục.

Thứ tư, để có sự quản lý tốt nhất đối tượng chính sách nhất thiết cần phải tiếp

tục có sự ứng dụng tin học cao hơn trong quản lý, có phần mềm quản lý và cập nhật kịp thời tình hình đối tượng, hồ sơ cụ thể tình hình các đối tượng để nâng cao chất lượng và đảm bảo đảm tính khoa học trong quản lý; thuận tiện trong cập nhật, bổ sung hồ sơ của đối tượng; tránh những thiếu sót, sai thơng tin và chế độ của đối tượng.

3.2.3. Giải pháp về truyền thông và tư vấn chế độ, chính sách

Để thương, bệnh binh nặng và thân nhân liệt sĩ có thể nắm được các chính sách, pháp luật của Nhà nước, cũng như có thể huy động được các nguồn lực trong xã hội vào việc thực hiện chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng. Trung tâm phải tiếp tục tuyên truyền, phổ biến sâu rộng về chủ trương, chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước đối với người có cơng nói chung và thương, bệnh binh nặng, thân nhân liệt sĩ nói riêng. Thiết nghĩ, đây là cách có thể tác động trực tiếp vào tâm tư, tình cảm của thương, bệnh binh nặng và thân nhân của họ, thôi thúc ở họ trách nhiệm cùng với nhà nước chăm lo cho đối tượng chính sách cũng như giúp cho thương, bệnh binh nặng và thân nhân người có cơng có những kiến thức cơ bản về những quy định của pháp luật về chế độ, chính sách đối với người có cơng nói chung, thương, bệnh binh nặng và thân nhân người có cơng nói riêng.

Trong đó cần chú trọng tuyên truyền các nội dung chính sách cơ bản cho thương, bệnh binh nặng và thân nhân người có cơng bằng những ngơn từ dễ hiểu, những chính sách thiết thực gắn liền với họ, đặc biệt là Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng, bởi đây là pháp lệnh quan trọng. Bên cạnh đó, cần tuyên truyền các quy định, chế độ, chính sách mới cho người có cơng nói chung, thương, bệnh binh nặng và thân nhân của người có cơng nói riêng nắm bắt để phối hợp cùng với Trung tâm thực hiện một cách chính xác và kịp thời các quy định pháp luật về chế độ, chính

sách đối với họ. Để hoạt động truyền thơng, tư vấn chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng được hiệu quả cần thực hiện một số nội dung chủ yếu như sau:

Một là, công tác truyền thơng, tư vấn chế độ, chính sách đối với thương,

bệnh binh nặng phải được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục và đồng bộ đối với tất cả các thương, bệnh binh nặng đang được chăm sóc, ni dưỡng, điều trị và phục hồi chức năng tại Trung tâm, nhằm nâng cao hiểu biết về pháp luật, chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm.

Hai là, đội ngũ cán bộ làm cơng tác truyền thơng, tư vấn chế độ, chính sách

đối với thương, bệnh binh nặng phải là những người nắm vững các chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng theo quy định của pháp luật, đồng thời phải là những người thực sự có ý thức và trách nhiệm trong công việc để tạo niềm tin và uy tín đối với thương, bệnh binh nặng, giúp cho thương, bệnh binh nặng có sự hiểu biết chính xác về chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước đối với các chế độ, chính sách của thương, bệnh binh nặng.

Ba là, đa dạng hóa các hình thức truyền thơng, tư vấn: có thể là tư vấn trực

tiếp với từng thương, bệnh binh nặng, kết hợp với việc truyền thông thông qua hệ thống phát thanh nội bộ. Đặc biệt, cần niêm yết các văn bản pháp luật liên quan đến chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng tại các nhà sinh hoạt tập thể hoặc bảng tin của Trung tâm. Đáng chú ý, do thương, bệnh binh nặng chủ yếu điều dưỡng tập trung tại Trung tâm nên cần lồng ghép công tác truyền thông, tư vấn về chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng trong các buổi họp chi bộ, qua đó phổ biến các chế độ, chính sách mang tính gần gũi, thiết thực với thương, bệnh binh nặng. Đồng thời, thu thập các ý kiến thắc mắc, đóng góp để gửi lên cơ quan có thẩm quyền giải đáp kịp thời cho thương, bệnh binh nặng và thân nhân. Đồng thời có thể mời các cán bộ làm cơng tác chính sách mảng người có cơng của tỉnh tham gia các buổi nói chuyện, buổi họp để phổ biến tốt hơn cho thương, bệnh binh nặng.

Bên cạnh các nội dung và hình thức phổ biến tuyên truyền cần chú trọng đánh giá tác động và hiệu quả của từng hình thức truyền thơng, tư vấn và có sự

khảo sát thực tế ở thương, bệnh binh nặng. Đồng thời, phối hợp với các đồn thể, tổ chức chính trị - xã hội như Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội phụ nữ, kết hợp với các Trung tâm trợ giúp pháp lý, phát sổ tay pháp luật cho các thành viên của các tổ chức chính trị - xã hội để nâng cao hiệu quả trong công tác truyền thông, tư vấn chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng, tạo điều kiện hỗ trợ tốt nhất cho thương, bệnh binh nặng.

3.2.4. Giải pháp về thực hiện chế độ, chính sách

Một là, tiếp tục thực hiện và đảm bảo thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ,

chính sách đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm theo đúng các kế hoạch đã đề ra và đúng với các quy định hiện hành của nhà nước về chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng.

Hai là, đề xuất Sở Lao động – Thương binh và Xã hội báo cáo các cấp có

thẩm quyền quan tâm đầu tư cơ sở vật chất hơn nữa để đảm bảo các hoạt động thực hiện chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm được diễn ra thuận lợi; đặc biệt là sớm ban hành quy định đối với thương, bệnh binh nặng tham gia điều dưỡng tại Trung tâm để vừa có thể quản lý chặt chẽ thương, bệnh binh nặng vừa tránh lãng phí về nhân lực và cơ sở vật chất của Trung tâm trong việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng.

Ba là, không ngừng vận động xã hội, tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện chế

độ, chính sách, đối với thương, bệnh binh nặng thông qua các giải pháp sau:

- Nâng cao nhận thức trong xã hội về người có cơng nói chung và thương, bệnh binh nặng nói riêng, đó là những người đã chịu nhiều những mất mát, đau thương trong chiến tranh và là đối tượng chịu thiệt thịi trong xã hội. Chính vì vậy việc chăm lo đời sống và chữa trị vết thương cho họ không chỉ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước mà còn là trách nhiệm của cả xã hội đối với những người đã hy sinh xương máu vì nền độc lập tự do của dân tộc. Xã hội hóa một mặt thể hiện truyền thống thương yêu giữa con người với nhau, truyền thống biết ơn những người có cơng với đất nước mặt khác tạo điều kiện để xã hội cùng tham gia với nhà nước, nâng cao mức thụ hưởng về vật chất và tinh thần cho người có cơng, đảm bảo

duy trì chính sách trên thực tế.

- Xây dựng kế hoạch giúp đỡ thương, bệnh binh nặng một cách thiết thực hoặc tạo các hoạt động ý nghĩa, gần gũi, thiết thực để có thể huy động người dân tham gia như phong trào tồn dân chăm sóc người có cơng, đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, tổ chức các hoạt động về nguồn…, nhằm huy động nhiều hơn sự tham gia của cộng đồng dối với việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng.

- Vận động các cá nhân, tổ chức tham gia phối hợp và chia sẻ cùng với Trung tâm trong hoạt động chăm sóc thương, bệnh binh nặng và thân nhân người có cơng đang được chăm sóc, điều trị, phục hổi chức năng tại Trung tâm như vận động các tổ chức, cá nhân nhận và phụng dưỡng một số thương, bệnh binh nặng hoặc thân nhân người có cơng đang được chăm sóc, điều trị, phục hổi chức năng tại Trung tâm. Đặc biệt chăm lo thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh như dịch Covid 19 hiện nay.

- Liên kết với các doanh nghiệp để tạo việc làm phù hợp cho vợ/con các thương, bệnh binh nặng và thân nhân có nhu cầu. Đặc biệt, thực hiện việc liên kết với các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn để phối hợp với Trung tâm chăm sóc, giúp đỡ thương, bệnh binh nặng và thân nhân.

3.2.5. Giải pháp về kiểm sốt việc thực hiện chế độ, chính sách

Một là, tạo điều kiện để Ban Thanh tra Nhân dân của đơn vị hoạt động theo

Nghị định số 159/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Thanh tra về tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân. Đồng thời, chỉ đạo Ban Thanh tra Nhân dân thực hiện quyền giám sát, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm theo quy định của pháp luật, đồng thời giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ, quy chế chi tiêu nội bộ và nghị quyết Hội nghị cán bộ, viên chức và người lao động của đơn vị. Đặc biệt, quan tâm, tạo điều kiện và thực hiện đầy đủ chế độ cho các thành viên Ban Thanh tra Nhân dân.

kết quả thực hiện các chế độ, chính sách đối thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm theo quy định của pháp luật.

Ba là, tổ chức các đợt thi đua, theo dõi phong trào, sơ kết, tổng kết kịp thời đối

với việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng. vận động toàn thể cán bộ, cơng chức, viên chức và lao động hồn thành tốt công tác được giao.

Bốn là: Khi có đơn thư phải xử lý kịp thời, xác định rõ hướng xử lý phù hợp,

đúng quy định của Nhà nước.

3.3. Kiến nghị với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Nghệ An

- Về công tác sáp nhập các đơn vị: Giai đoạn 2021 – 2025, theo lộ trình sẽ

thực hiện sáp nhập 02 đơn vị là Khu điều dưỡng thương binh tâm thần kinh và Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An thành 01 Cơ sở ni dưỡng người có cơng, căn cứ vào nhiệm vụ thực tế hiện nay, chúng tôi kiến nghị Sở nghiên cứu thực hiện đúng lộ trình nhằm thống nhất bảo đảm cơng tác tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách đối với người có cơng nói chung và thương, bệnh binh nặng trên địa bàn nói riêng.

- Về tổ chức bộ máy, chế độ, chính sách cho cán bộ, viên chức và người lao động: Kính đề nghị Sở quan tâm tổ chức các khóa bồi dưỡng, bổ sung kiến thức,

thủ thuật chun mơn đội ngũ viên chức phục vụ có chun mơn y tế cho đơn vị. Đồng thời, hiện nay tại đơn vị đã có nhiều cán bộ, viên chức và người lao động được cử đi học, được đơn vị bố trí vị trí việc làm phù hợp bằng cấp được đào tạo nhưng chưa được chuyển ngạch, nâng hạng theo bằng cấp đó. Kính đề nghị Sở quan tâm chuyển ngạch, xếp hạng lại cho số cán bộ, viên chức và người lao động đó để sớm hồn thiện việc xây dựng bộ máy tổ chức thực hiện chế độ, chính sách cho thương, bệnh binh nặng của Trung tâm.

- Về công tác quản lý đối tượng: Một số thương, bệnh binh và thân nhân liệt

sỹ đang được chăm sóc, điều dưỡng, phục hồi chức năng theo các chế độ, chính sách của Nhà nước tại Trung tâm hiện nay có biểu hiện tâm thần phân liệt, Kính đề nghị Sở xem xét điều chuyển các đối tượng này sang Khu Điều dưỡng thương binh tâm thần kinh để quản lý và chữa trị theo đúng đối tượng. Kính đề nghị Sở kiến

nghị các cấp có thẩm quyền ban hành quy định về điều kiện, tiêu chuẩn tiếp nhận đối tượng vào các Trung tâm nuôi dưỡng và trả về các địa phương đối tượng không chấp hành quy định ni dưỡng tập trung; Đồng thời có quy định chi tiết về cơ cấu tổ chức, định mức cán bộ, viên chức và người lao động/đối tượng...

KẾT LUẬN

Chính sách đối với người có cơng là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, thể hiện sự quan tâm và tri ân đối với những người có cơng với đất nước.

Trong số hàng triệu người có cơng được hưởng các chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng có hơn 12 nghìn thương binh nặng, trong đó có gần 1.000 thương bệnh binh nặng có hồn cảnh đặc biệt đang được ni dưỡng tại các Trung tâm điều dưỡng thương binh. Hiện nay, cả nước có 31 trung tâm thực hiện nhiệm vụ ni dưỡng người có cơng với 04 mơ hình tại 24 địa phương, trong đó có 5 trung tâm do Trung ương quản lý. Hầu hết các trung tâm ni dưỡng tiền thân là các đồn an dưỡng – nơi chăm sóc, điều trị cho các thương binh, bệnh binh nặng. Tuy vậy, việc tổ chức thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước đối với thương, bệnh binh nặng tại các Trung tâm điều dưỡng thương binh vẫn còn nhiều bất cập.

Trên cơ sở nghiên cứu khoa học, trong không gian tại Trung tâm điều dưỡng thương binh Nghệ An với thời gian phân tích thực trạng giai đoạn 2018 - 2020 đề xuất giải pháp đến năm 2025, tác giả đã làm rõ:

Cơ sở khoa học về tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước

đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm điều dưỡng. Đồng thời Phân tích thực

trạng tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với thương, bệnh

binh nặng tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An. Qua đó đã đề ra phương

hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà

nước đối với thương bệnh binh nặng tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An.

Tác giả đã nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung nghiên cứu về quản lý

thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với thương, bệnh binh nặng

Một phần của tài liệu Tổ chức thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm điều dưỡng thương binh Nghệ An (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w