- Về công tác sáp nhập các đơn vị: Giai đoạn 2021 – 2025, theo lộ trình sẽ
thực hiện sáp nhập 02 đơn vị là Khu điều dưỡng thương binh tâm thần kinh và Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An thành 01 Cơ sở ni dưỡng người có cơng, căn cứ vào nhiệm vụ thực tế hiện nay, chúng tôi kiến nghị Sở nghiên cứu thực hiện đúng lộ trình nhằm thống nhất bảo đảm cơng tác tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách đối với người có cơng nói chung và thương, bệnh binh nặng trên địa bàn nói riêng.
- Về tổ chức bộ máy, chế độ, chính sách cho cán bộ, viên chức và người lao động: Kính đề nghị Sở quan tâm tổ chức các khóa bồi dưỡng, bổ sung kiến thức,
thủ thuật chuyên môn đội ngũ viên chức phục vụ có chun mơn y tế cho đơn vị. Đồng thời, hiện nay tại đơn vị đã có nhiều cán bộ, viên chức và người lao động được cử đi học, được đơn vị bố trí vị trí việc làm phù hợp bằng cấp được đào tạo nhưng chưa được chuyển ngạch, nâng hạng theo bằng cấp đó. Kính đề nghị Sở quan tâm chuyển ngạch, xếp hạng lại cho số cán bộ, viên chức và người lao động đó để sớm hồn thiện việc xây dựng bộ máy tổ chức thực hiện chế độ, chính sách cho thương, bệnh binh nặng của Trung tâm.
- Về công tác quản lý đối tượng: Một số thương, bệnh binh và thân nhân liệt
sỹ đang được chăm sóc, điều dưỡng, phục hồi chức năng theo các chế độ, chính sách của Nhà nước tại Trung tâm hiện nay có biểu hiện tâm thần phân liệt, Kính đề nghị Sở xem xét điều chuyển các đối tượng này sang Khu Điều dưỡng thương binh tâm thần kinh để quản lý và chữa trị theo đúng đối tượng. Kính đề nghị Sở kiến
nghị các cấp có thẩm quyền ban hành quy định về điều kiện, tiêu chuẩn tiếp nhận đối tượng vào các Trung tâm nuôi dưỡng và trả về các địa phương đối tượng không chấp hành quy định ni dưỡng tập trung; Đồng thời có quy định chi tiết về cơ cấu tổ chức, định mức cán bộ, viên chức và người lao động/đối tượng...
KẾT LUẬN
Chính sách đối với người có cơng là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, thể hiện sự quan tâm và tri ân đối với những người có cơng với đất nước.
Trong số hàng triệu người có cơng được hưởng các chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng có hơn 12 nghìn thương binh nặng, trong đó có gần 1.000 thương bệnh binh nặng có hồn cảnh đặc biệt đang được ni dưỡng tại các Trung tâm điều dưỡng thương binh. Hiện nay, cả nước có 31 trung tâm thực hiện nhiệm vụ ni dưỡng người có cơng với 04 mơ hình tại 24 địa phương, trong đó có 5 trung tâm do Trung ương quản lý. Hầu hết các trung tâm ni dưỡng tiền thân là các đồn an dưỡng – nơi chăm sóc, điều trị cho các thương binh, bệnh binh nặng. Tuy vậy, việc tổ chức thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước đối với thương, bệnh binh nặng tại các Trung tâm điều dưỡng thương binh vẫn còn nhiều bất cập.
Trên cơ sở nghiên cứu khoa học, trong không gian tại Trung tâm điều dưỡng thương binh Nghệ An với thời gian phân tích thực trạng giai đoạn 2018 - 2020 đề xuất giải pháp đến năm 2025, tác giả đã làm rõ:
Cơ sở khoa học về tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước
đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm điều dưỡng. Đồng thời Phân tích thực
trạng tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với thương, bệnh
binh nặng tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An. Qua đó đã đề ra phương
hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà
nước đối với thương bệnh binh nặng tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An.
Tác giả đã nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung nghiên cứu về quản lý
thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với thương, bệnh binh nặng được nuôi dưỡng tập trung; Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp trong các báo cáo, văn bản cũng như số liệu sơ cấp từ việc lấy ý kiến đối tượng và phỏng vấn các chuyên gia để phục vụ cho phân tích quản lý thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với thương, bệnh binh nặng được nuôi dưỡng tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An trong giai đoạn 2018 - 2020; Tiến hành xử lý số liệu
và phân tích thực trạng cơng tác quản lý thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với thương bệnh binh nặng được nuôi dưỡng tại Trung tâm điều dưỡng thương binh Nghệ An trong giai đoạn 2018 - 2020; Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với thương, bệnh binh nặng được nuôi dưỡng tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An đến năm 2025.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, tác giả đã tham khảo kinh nghiệm của một số đơn vị tại các địa phương tuy nhiện gặp một số khó khăn khi thu thập dữ liệu thơng tin thứ cấp về các Trung tâm nuôi dưỡng thương binh trên cả nước. Bên cạnh đó mỗi đơn vị cịn có mơ hình hoạt động riêng bài học kinh nghiệm cho Trung tâm chỉ mang tính tương đối.
Dù vậy với kết quả nghiên cứu này, tác giả vẫn mong được góp sức vào việc cải thiện công tác tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm điều dưỡng thương binh Nghệ An nói riêng và các Trung tâm điều dưỡng thương binh trên cả nước./.
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 1-6-2012
về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020.
2. Bộ Nội Vụ (2018): Thông tư 01/2018/TT-BNV hướng dẫn một số điều của Nghị
định số 101/2017/NĐ-Chính phủ.
3. Bộ Tài chính (2017): Thơng tư 145/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 hướng dẫn thực
hiện Nghị định 141/2016/NĐ-CP.
4. Bộ Tài chính (2018): Thơng tư 101/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng và người trực tiếp tham gia kháng chiến do ngành Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý.
5. Bộ Thương binh và Xã hội (1979): Quyết định số 500/TC ngày 05/10/1979 về việc
chuyển giao Khu điều dưỡng thương binh 4 cho Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An quản lý.
6. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013): Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ, quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi Người có cơng với cách mạng;
7. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016): Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.
8. Đặng Thị Lệ Xuân (2012): Phân tích thực trạng chính sách y tế Việt Nam. Nhà xuất bản trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
9. Dương Thị Thanh Nhàn (2017): Tổ chức thực thi chính sách đối với người có cơng
với cách mạng của Ủy ban nhân dân huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Luận văn
thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
10. Hồ Văn Dũng (2017) Luận văn thạc sĩ “Thực hiện chính sách đối với người có
cơng với cách mạng thực tiễn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng”,
11. Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985): Nghị định
số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội đồng Bộ trưởng về bổ sung, sửa đổi một số chế độ, chính sách về thương binh và xã hội.
12. Lê Thị Thanh Phúc (2017): Thực thi chính sách đối với người có cơng trên địa bàn
quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ Quản lý Công, Học viện
Hành chính Quốc gia, Hà Nội.
13. Mai Ngọc Anh (2012) “Chính sách xã hội đối với người có cơng ở Việt Nam: thực
15. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà đồng chủ biên (2013):
Quản trị học. Nhà xuất bản trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
16. Phạm Hải Hồng (2017), “Nâng cao năng lực của cơ quan hành chính Nhà nước trong thực hiện pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng ở nước ta hiện nay”,
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý cơng.
17. Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010): Luật Viên chức. Nhà xuất bản Tư Pháp, Hà Nội.
18. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012): Pháp lệnh số 04/2012/PL-UBTVQH13 có hiệu lực từ 01/9/2012 quy định về điều kiện, tiêu chuẩn thương binh, người hưởng chính sách như thương binh
19. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015): Luật Bảo hiểm xã hội. Nhà xuất bản Tư Pháp, Hà Nội.
20. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Nghệ An (2015): Quyết định số 845/QĐ-
SLĐTBXH ngày 15/9/2015 của về việc ban hành Quy định phân cơng, phân cấp và quy trình thực hiện cơng tác quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức, viên chức thuộc ngành Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ An.
21. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004): Quyết định số 4561/QĐ-UB ngày
29/11/2004 về đổi tên Khu điều dưỡng thương binh Nghệ An thành Trung tâm điều dưỡng thương binh Nghệ An.
22. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013): Chỉ thị số 21/2013/CT-UBND ngày
23/8/2013 về việc triển khai thực hiện Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
23. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2017): Quyết định số 30/2017/QĐ-UBND ngày
23/02/2017 ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Nghệ An.
24. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2017): Quyết định số 6397/QĐ-UBND ngày
28/12/2017 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An.
25. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2019): Quyết định số 2463/QĐ-UBND ngày
02/07/2019 phê duyệt Đề án sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Nghệ An.
(Dành cho Thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An)
Kính thưa ơng/bà.
Để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn thạc sỹ với đề tài “Tổ chức thực
hiện chế độ, chính sách của nhà nước đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An”. Xin ông/bà cung cấp cho tôi một số
thông tin khảo sát dưới đây.
Chúng tôi cam kết, các thông tin do ông/bà cung cấp trong phiếu khảo sát này chỉ được phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn này mà không được phổ biến ra bên ngồi bằng bất kỳ hình thức nào.
Rất mong nhận được những thông tin khách quan từ quý ông/bà.
A. THƠNG TIN CHUNG (khơng bắt buộc)
1. Họ và tên:
2. Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] 3. Tuổi:
B. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Câu 1: Ông/bà đánh giá như thế nào về việc thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với thương, bệnh binh nặng đang thực hiện tại Trung tâm hiện nay?
1 . Thực hiện rất tốt c 2 . Tương đối tốt c 3 . Khơng phù hợp c 4 . Cịn bất cập c
Câu 2: Ông/bà cho biết chất lượng điều dưỡng thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm hiện nay?
1 .
Rất tốt
3 . Chưa tốt c 4 . Yếu, kém c
Câu 3: Theo ông/bà, việc thực hiện chi trả các chế độ, chính sách tại Trung tâm hiện nay như thế nào?
STT Nội dung Rất hài
lòng Hài lòng Tạm hài lịng Khơng hài lòng 1 Chi trả trợ cấp trực tiếp cho thương, bệnh binh nặng
c c c c
2 Chế độ ăn uống, dinh
dưỡng c c c c
3 Chế độ đối với thân nhân c c c c
Câu 4: Ơng/bà cảm nhận như thế nào về cơng tác truyền thơng và tư vấn chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm hiện nay?
STT Tiêu chí Rất tốt Tốt Chưa tốt Khơng tốt
1 Nội dung truyền thơng, tư vấn c c c c
2 Hình thức truyền thơng, tư vấn c c c c
3 Tần suất truyền thông, tư vấn c c c c
Câu 5: Ông/bà đánh giá thế nào về cán bộ, viên chức và người lao động tại Trung tâm hiện nay? (Khoanh tròn vào 1 trong 5 mức độ sau: 1. Rất không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Bình thường; 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý).
1 Có trình độ chun mơn phù hợp 1 2 3 4 5 2 Có phẩm chất đạo đức 1 2 3 4 5 3 Có trách nhiệm trong cơng việc 1 2 3 4 5 Câu 6: Ơng/bà có kiến nghị gì để thực hiện tốt tổ chức thực hiện chế độ, chính sách của nhà nước đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An hiện nay?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
(Dành cho cán bộ Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An) Kính thưa ơng/bà.
Để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn thạc sỹ với đề tài “Tổ chức thực
hiện chế độ, chính sách của nhà nước đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An”. Xin ơng/bà vui lịng cung cấp một số
thông tin khảo sát dưới đây:
Câu 1: Theo Ơng/Bà: Q trình xây dựng bộ máy tổ chức thực hiện chế độ, chính
sách đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm hiện nay đang được thực hiện như thế nào? Hạn chế lớn nhất của Trung tâm trong việc này là gì?
Câu 2: Là cán bộ lãnh đạo quản lý, Ông/Bà đánh giá việc lập kế hoạch công tác
trong việc tổ chức thực hiện chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm hiện nay như thế nào?
Câu 3: Theo Ơng/Bà: Q trình thực hiện chế độ, chính sách đối với thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm hiện nay đang có những khó khăn, hạn chế nào?
Câu 4: Ông/Bà đánh giá như thế nào về kết quả và hạn chế trong cơng tác kiểm sốt
việc thực hiện chế độ, chính sách tại Trung tâm hiện nay?
(Dành cho Thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An)
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Số phiếu phát ra: 40; 2. Số phiếu thu về: 40;
3. Số phiếu trả lời đủ từ câu 1 đến câu 5: 40; 4. Số phiếu trả lời câu hỏi 6 (câu hỏi đề xuất): 0.
B. KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Câu 1: Ông/bà đánh giá như thế nào về việc thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với thương, bệnh binh nặng đang thực hiện tại Trung tâm hiện nay?
1 . Thực hiện rất tốt 20 (50%) 2 . Tương đối tốt 12 (30%) 3 . Khơng phù hợp 06 (15%) 4 . Cịn bất cập 02 (05%)
Câu 2: Ông/bà cho biết chất lượng điều dưỡng thương, bệnh binh nặng tại Trung tâm hiện nay?
1 . Rất tốt 22 (55%) 2 . Tương đối tốt 16 (40%) 3 . Chưa tốt 01 (0,25%) 4 . Yếu, kém 01 (0,25%)
Câu 3: Theo ông/bà, việc thực hiện chi trả các chế độ, chính sách tại Trung tâm hiện nay như thế nào?
thương, bệnh binh nặng (70%) (20%) (10%) 2 Chế độ ăn uống, dinh