CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.3 Tính khả thi của kiến nghị chính sách
OECD căn cứ trên 06 đặc tính: tính loại trừ, thời gian sở hữu, khả năng đảm bảo quyền sở hữu, khả năng chuyển nhượng, tính dễ chia nhỏ và khả năng linh hoạt, để đánh giá kết quả áp dụng của các hình thức áp dụng quyền khai thác thủy sản tại các quốc gia thộc OECD. Kết quả ITQ được đánh giá là công cụ mang lại hiệu quả và thực thi tại nhiều quốc gia nhất.42
Ngoài việc giúp cơ quan quản lý chủ động ngăn chặn tình trạng khai thác quá mức, việc áp dụng hạn ngạch còn giúp nâng cao giá trị nguồn lợi thủy sản khai thác do nguồn cung được tiết giảm, giá bán tăng lên. Thu nhập người sở hữu hạn ngạch ổn định và có xu hướng tăng rõ rệt. Điển hình là hạn ngạch khai thác Bào ngư tại Úc. Vì vậy, việc áp dụng hạn ngạch sẽ giúp đạt được các mục tiêu về sinh thái đồng thời hiệu quả về kinh tế.
Tuy nhiên, theo ý kiến các chuyên gia, việc áp dụng ITQ trong hồ Trị An hiện nay sẽ gặp phải những khó khăn nhất định. Thứ nhất là các dữ liệu cần thiết cho việc xác định sản lượng tối đa được phép khai thác là rất hạn chế, tiếp đến là các vấn đề xã hội phát sinh do một số lượng lớn ngư dân khai thác trên hồ Trị An hiện nay quy mô nhỏ, khai thác thủ công rất dễ bị loại ra ngồi khi áp dụng các cơng cụ thị trường có tính cạnh tranh cao. Đây là trở ngại lớn ccần giải quyết trong quá trình chuyển đổi. Cuối cùng là hạn chế về nhân lực và phương tiện và cho công tác thực thi giám sát.
Thực tiễn các quốc gia phát triển trên thế giới như New Zealand cũng đã từng phải đối mặt nhiều khó khăn khi trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế tự do tiếp cận sang quản lý bằng hệ thống ITQ. Kinh nghiêm của NewZealand là một thực hành tốt Việt nam là nước đi sau nên có thể học hỏi, tránh những sai lầm trong quá trinh chuyển đổi mơ hình quản lý nhằm thay thế cơ chế tự do tiếp cận.
Trên khía cạnh pháp lý, trong Quyết định 375/QĐ-TTg ngày 01/03/2013 của Thủ tướng về việc “Phê duyệt đề án tổ chức lại sản xuất trong khai thác thủy sản” tại Điểm b, Mục 2, Điều 1 đã đề cập đến việc quản lý khai thác hải sản ngoài khơi bằng hạn ngạch khai thác đối với tàu thuyền khai thác trên biển. Hơn nữa, để phù hợp với xu thế phát triển và thông lệ quốc tế về quản lý thủy sản trên thế giới, các quy định về hạn ngạch khai thác đang được
đề xuất trong dự thảo sửa đổi Luật Thủy sản dự kiến sẽ trình Quốc hội trong cuối năm 2013.43 Điều này cho thấy xu hướng quản lý thủy sản bằng hạn ngạch đang được từng bước được thể chế hóa và áp dụng tại Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Acemoglu và đ.t.g (2011), Chương 6 “Các thể chế là nguyên nhân cơ bản của tăng trưởng”, Sổ tay tăng trưởng kinh tế, Bản dịch Chương trình giảng dạy kinh tế
Fulbright, niên khóa 2011-2013.
2. FAO (1995), Quy tắc chuẩn ứng xử cho nghề cá có trách nhiệm, Trung tâm thơng
tin khoa học kỹ thuật & kinh tế thủy sản-Bộ Thủy sản.
3. Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Trọng (2003), Đánh giá về khu hệ cá hồ Trị An.
4. Phạm Duy Nghĩa (2011), Chương VIII “Tổng quan về luật tài sản: Luật đất đai”,
Giáo trình pháp luật đại cương. NXB Cơng An nhân dân.
5. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2012. Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Đồng Nai gia đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm
2020.
6. Thu Hiền (2012), Hội thảo đánh giá tổng kết mơ hình đồng quản lý thủy sản (giai đoạn 2006-2012), Trang thông tin điện tử Tổng cục Thủy sản, Truy cập ngày
03/04/2013 tại địa chỉ: http://www.fistenet.gov.vn/b-tin-tuc-su-kien/a-tin-van/hoi- thao-111anh-gia-tong-ket-mo-hinh-111ong-quan-ly-thuy-san-giai-111oan-2006- 2012/
7. Tổng cục thống kê (2012), Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy
sản năm 2011, NXB Thống kê.
8. Ủy ban Nhân dân Tỉnh Đồng Nai (2010), Quyết định 15/2010/QĐ-UBND ngày 11/03/2010, Quyết định ban hành quy chế quản lý, bảo vệ và khai thác tổng hợp tài
nguyên và môi trường hồ thủy điện Trị An.
9. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2008), Tổng quan nguồn lợi thủy
sản, chiến lược và chính sách phát triển ngành tủy sản Việt Nam, truy cập ngày
http://www.ciem.org.vn/home/en/upload/info/attach/12251566249380_Tong_quan _nguon_loi_thuy_san_CL_va_CS_phat_trien_nganh_thuy_san_VN.pdf
10.Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (2012), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìm 2030, truy cập tại địa
chỉ: http://www.fistenet.gov.vn/du-thao-van-ban-phap-luat/lay-y-kien-gop-y-du- thao-quy-hoach-tong-the-phat-trien-nganh-thuy-san-111en-nam-2020-tam-nhin- 2030/at_download/attachment_file
11. Vũ Cẩm Lương, Lê Thanh Hùng (2010), Đánh giá sản lượng khai thác qua khảo
sát ngư cụ và thành phần loài cá khai thác ở hồ Trị An.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
12.Annala, J.H. (1996), “New Zealand’s ITQ system: Have the first eight years been a success or a failure?”, Fish Biology and fisheries, Vol.6, pp. 43-62.
13.Cochrane, K.L & Garcia, S.M. (2009), A fishery manager’s guide book, 1st ed, John Wiley& Sons, truy cập ngày 16/03/2013 tại địa chỉ: www.fao.org/docrep/015/i0053e/i0053e.pdf.
14.Costello, C. et al (2008), “Can catch shares prevent fisheries collapse?”, Science, Vol.321, pp. 1678-1681.
15.FAO (1999), Indicators for sustainable development of marine capture fisheries.
FAO Technical Guidelines for Responsible Fisheries, truy cập ngày 02/03/2013 tại
địa chỉ: http://www.fao.org/docrep/004/x3307e/x3307e00.htm.
16.FAO (2000), Use of Property rights in fisheries management. FAO fisheries
technical paper 404/1, truy cập ngày 01/03/2013 tại địa chỉ:
http://www.fao.org/docrep/003/x7579e/x7579e00.HTM
17.FAO (2007), Review of the state of world marine capture fisheries management: Pacific Ocean, truy cập ngày 02/03/2013 tại địa chỉ: http://www.fao.org/docrep/010/a1465e/a1465e00.htm.
18.Harwick, J.M. và Olewiler, N.D. (1998), Chapter 4 “The Economics of fishery: An introduction”& Chapter 5 “Regulation of fishery”, Economics of natural resource
use. 2nd ed.Addidson-Wesley, pp. 90-178
19.Liu, H.W et al (2004), “Sustainable coastal fisheries development indicator system: a case of Gungliau, Taiwan”, Marine policy, Vol.29, pp.199-210.
20.OECD (2004), Tradeable permits: policy evaluation, design and reform
21. OECD (2006), Using market mechanisms to manage fisheries- Smoothing the path. 22.Pomeroy, R. Nguyen Thi Kim Anh & Ha Xuan Thong (2008), “Small-scale marine
fisheries policy in Vietnam”, Marine policy, Vol.33, pp.419-428.
23.Schaefer, M.B (1957), “Some aspects of the dynamics of populations important to the commercial marine fisheries”, Inter-America tropical Tuna commission Bulletin, Vol I, No.2. Truy cập ngày 02/03/2013 tại địa chỉ: http://aquaticcommons.org/3530/1/Vol._1_no._2.pdf
24.Tietenberg, T (2003), Tradable permits in principle and practice, truy cập ngày 27/02/2013 tại địa chỉ:web.mit.edu/ckolstad/www/TT_SBW.pdf
25.Tietenberg, T & Lewis, L (2012), Chapter 13 “Common-Pool Resources: Fisheries and Other Commercially Valuable Species”, Environment & Natural resource economics, Pearson education inc.
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát.
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ
Tơi tên Vũ Hồng Quỳnh, hiện là học viên chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Chúng tôi thực hiện cuộc khảo sát nhằm đánh giá hiện trạng nguồn lợi thủy sản và sinh kế ngư dân sống bằng nghề khai thác thủy sản nhằm phục vụ cho luận văn cuối khóa. Các câu hỏi trong bảng khảo sát chỉ được phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng phục vụ cho bất kỳ mục đích nào khác.
Rất mong anh/chị dành chút thời gian trả lời các câu hỏi khảo sát.
I. THÔNG TIN CHUNG:
1. Họ và tên:……………………………………………. 2. Tuổi………….
3. Địa chỉ:…………………………………………………..(Tạm trú/thường trú) 4. Số nhận khẩu:………………………………………………….
5. Anh chị có tham gia các hợp tác xã hay tổ chức cộng đồng nào khơng ( ví dụ hợp tác xã thủy sản, hội khai thác thủy sản…)?
6. Ngư trường khai thác ? (Ở đâu)……………………………………… 7. Mùa vụ khai thác:…………………………………..
8. Anh chị là chủ phương tiện khai thác
Chủ phương tiện Phương tiện tự thuê Làm công cho chủ phương tiện Khác
9. Quy mô phương tiện (CV)? (Bao nhiêu tàu ? công suất tàu bao nhiêu CV ?) 10.Ngư cụ khai thác sử dụng là gì ? ………………………………..
Anh chị có từng thay đổi ngư cụ chưa (ví dụ: từ te sang lưới cào…) …………… 11. Kinh nghiệm hoạt động trong nghề khai thác?...............................................
II. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC:
12. Thời gian cho hoạt động khai thác hàng tháng ? (thời gian cho mỗi lần khai thác ? Bao nhiêu lần/tháng)…………………………………………………….
13. Sản lượng đánh bắt trung bình mỗi lần khai thác ?:
Nhiều nhất:……………. Ít nhất:………………….. Trung bình…………… 14.Thu nhập từ khai thác thủy sản có phải là thu nhập chính của gia đình ?
Có Khơng Nếu khơng, Các nguồn thu nhập khác là gì?:
Nuôi trồng thủy sản Làm thuê Nghề khác Chăn nuôi-trồng trọt Bn bán
15.Thu nhập từ khai thác thủy sản có xu hướng:
Tăng lên Không đổi Giảm đi 16.Sản lượng đánh bắt mỗi đợt trong giai đoạn 10 năm gần đây có xu hướng:
Tăng lên Không đổi Giảm đi 17.Kích cỡ cá đánh bắt được trung bình trong giai đọan 10 năm gần đây:
Lớn hơn Khơng đổi Nhỏ hơn 18.Lồi cá nào anh chị thường hay đánh bắt được nhiều: ………………………
Kích cỡ lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình là bao nhiêu ?)……………………… 19.Cá sau khi đánh bắt được bảo quản như thế nào: …………………………….. 20.Cá đánh bắt được sử dụng như thế nào?
Bán cho thương lái Dùng làm thức ăn cho người Dùng trong chăn ni Tự bán ngồi chợ Ni trồng thủy sản Khác
21. Loài cá nào anh chị từng đánh bắt được nhưng nay rất ít xuất hiện hoặc biến mất hoàn toàn:…………………………………………………………
22.Anh chị đã từng được tập huấn, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật về khai thác thủy sản:
Có Khơng
23.Anh chị đã từng nhận được hỗ trợ từ cơ quan địa phương.?
Có Khơng
Hỗ trợ việc gì:…………………………………………………………………. 24.Anh chị có thấy phương thức quản lý khai thác thủy sản có điều gì bất cập, chưa
hợp lý? …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. 25.Theo quan sát của Anh chị thực tế tình hình khai thác thủy sản trái phép hiện nay
như thế nào (sử dụng bằng xung điện, chất nổ..): Có chiều hướng ngày càng tăng
Tình hình khơng đổi, ổn định Đang có xu hướng giảm đi
26.Theo anh chị nguyên nhân sự suy giảm nguồn lợi thủy sản hiện nay ? Do ô nhiễm
Khai thác quá mức Đánh bắt bằng chất nổ
Khác:………………..
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ Tơi tên Vũ Hồng Quỳnh, hiện là học viên chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Chúng tôi thực hiện cuộc khảo sát nhằm đánh giá hiện trạng nguồn lợi thủy sản và sinh kế ngư dân sống bằng nghề khai thác thủy sản nhằm phục vụ cho luận văn cuối khóa. Các câu hỏi trong bảng khảo sát chỉ được phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng phục vụ cho bất kỳ mục đích nào khác. Rất mong Ơng/bà dành chút thời gian trả lời các câu hỏi khảo sát 1. Kinh nghiệm cơng tác của Ơng/bà trong ngành thủy sản 1-5 năm 5-10 năm 10-15 năm Khác 2. Trình độ học vấn: ………………………..
3. Đánh giá của ông/bà về hiện trạng nguồn lợi thủy sản trên hồ Trị An ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….. 4. Theo Ơng/Bà khó khăn trong việc quản nguồn lợi thủy sản hiện nay
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
5. Kiến nghị của Ông/Bà để quản lý nguồn lợi thủy sản được tốt hơn ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
6. Đánh giá của ơng/bà về tính khả thi trong việc áp dụng hạn ngạch khai thác thủy sản trên hồ Trị An ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục 2 Tổng hợp kết quả khảo sát 1. Khảo sát ngư dân sinh sống trên hồ Trị An
THÔNG TIN CHUNG CAO NHÂT THẤP NHẤT TRUNG BÌNH
Số nhân khẩu (nhân khẩu/hộ) 8 2 4,42
Kinh nghiệm (năm) 26 5 13,7
Thu nhập từ khai thác thủy sản có phải là thu
nhập chính của gia đình ? Số lượng ý kiến Tỷ lệ
Có 19 38%
Không 31 62%
Thu nhập từ khai thác thủy sản có xu hướng Số lượng ý kiến Tỷ lệ
Tăng lên 0 0%
Không đổi 10 20%
Giảm đi 40 80%
Sản lượng đánh bắt mỗi đợt trong giai đoạn 10 năm gần
đây có xu hướng Số lượng ý kiến Tỷ lệ
Tăng lên 0 0%
Không đổi 11 22%
Giảm đi 39 78%
Kích cỡ cá đánh bắt được trung bình trong giai đọan 10
năm gần đây Số lượng ý kiến Tỷ lệ
Tăng lên 0 0%
Không đổi 27 54%
Giảm đi 23 46%
Theo quan sát của Anh/chị thực tế tình hình khai thác thủy
ản trái phép hiện nay như thế nào (sử dụng bằng xung điện, chất nổ)
Số lượng ý kiến Tỷ lệ
Tăng lên 48 96%
Không đổi 01 02%
Theo anh chị nguyên nhân sự suy giảm nguồn lợi thủy sản
hiện nay Số lượng ý kiến Tỷ lệ
Do ô nhiễm 29 58%
Khai thác quá mức 45 90%
Đánh bắt bằng xung điện, chất nổ 32 64%
Khác 02 04%
Anh chị đã từng được tập huấn, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật về khai thác thủy sản
Số lượng ý kiến Tỷ lệ
Có 50 100%
Khơng 0 0%
2. Khảo sát cán bộ quản lý:
Danh sách cán bộ tham gia khảo sát
STT TÊN TRÌNH ĐỘ
CHUYÊN MÔN
CHỨC VỤ
01 Lý Cần Thành Kỹ sư Thủy sản Chuyên viên Phòng KT&BVNL – Chi cục
Thủy sản Đồng Nai
02 Mai Trọng Phú Kỹ sư Thủy sản Chuyên viên Trạm Trị An-Chi cục Thủy sản
Đồng Nai
03 Tô Xuân Tuyên Kỹ sư Thủy sản Trưởng phòng KT&BVNL- Chi cục Thủy sản
Đồng Nai
04 - Kỹ sư Lâm nghiệp Đội trưởng Đội 1- Khu Bảo tồn thiên nhiên-
văn hóa Đồng Nai
05 - Trung cấp Nhân viên Đội 1- Khu Bảo tồn thiên nhiên-
Theo Ơng/Bà khó khăn trong việc quản nguồn lợi thủy sản hiện nay
- Văn bản quy định pháp luật cịn thiếu, khơng sát với thực tế.
- Đời người dân cịn nghèo, khơng có điều kiện chuyển đổi nghề nghiệp - Khả năng tiếp cận thơng tin cịn gặp nhiều khó khăn
- Nguồn lực cho cơng tác quản lý cịn ít
- Sự hỗ trợ và phối hợp của chính quyền địa phương chưa chặt chẽ.
Đánh giá của ơng/bà về tính khả thi trong việc áp dụng hạn ngạch khai thác thủy sản
trên hồ Trị An
- Nguồn lực cho cơng tác kiểm sốt khơng đủ.
- Địa hình phức tạp khó quản lý việc mua bán thủy sản của người dân
- Khu vục đánh bắt thủy sản thay đổi theo sự lên xuống nguồn nước trong hồ. - Các vấn đề xã hội phát sinh khi áp dụng hạn ngạch
- Các thông tin xác định trữ lượng thủy sản trên hồ chưa chính xác.
Phụ lục 3
Một số văn bản hướng dẫn thực hiện quản lý hoạt động khai thác thủy sản tại nước ta
- Luật Thủy sản Việt Nam ban hành tháng 11 năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 và các văn bản dưới luật.
- Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản và Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung nghị định số 59/NĐ-CP.
- Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ về bảo đảm an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản.
- Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
- Quyết định số 47/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 01/3/2006 về việc phê duyệt “Đề án tổng thể về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên – môi trường biển đến năm