Khía cạnh học tập và tăng trưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên shinhan việt nam (Trang 43 - 45)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH

2.1 Thực trạng kinh doanh tại SHBVN từ năm 2011 đến tháng 06/2013

2.1.2.4 Khía cạnh học tập và tăng trưởng

Bảng 2.13: Mục tiêu khía cạnh Học tập và tăng trưởng năm 2011 và năm 2012

Khoản mục Năm 2011 Năm 2012

Tỷ lệ nhân viên rời ngân hàng 3% 3% Tỷ lệ nhân viên vượt qua kỳ thi nghiệp vụ 100% 100% Lợi nhuận bình quân mỗi nhân viên (tỷ đồng) 1.2 1.4

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo quản trị phịng Nhân sự 2011, 2012, 2013 của SHBVN Bảng 2.14: Lợi nhuận bình quân trên mỗi nhân viên của SHBVN năm 2011 và năm 2012

Khoản mục Năm 2011 Năm 2012

Tỷ lệ nhân viên rời ngân hàng 2% 3.5% Tỷ lệ nhân viên vượt qua kỳ thi nghiệp vụ 97% 97%

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo quản trị phịng Nhân sự 2011, 2012, 2013 của SHBVN Tỷ lệ nhân viên rời ngân hàng năm 2011 là 2%, năm 2012 là 3.5%. Trong khi, mục tiêu của SHBVN là duy trì mức 3%. Như vậy, năm 2012, Ngân hàng khơng đạt mục tiêu này. Cĩ thể nĩi nguyên do là các chế độ khen thưởng, đãi ngộ chưa thực sự làm hài lịng nhân viên.

Tỷ lệ nhân viên vượt qua kỳ thi nghiệp vụ tổ chức hằng năm chỉ 97%, trong khi mục tiêu là 100%. Chế độ đào tạo chưa được tổ chức bài bản và chứa đáp ứng nhu cầu nhân viên là nguyên nhân của thực trạng này.

Bảng 2.15: Lợi nhuận bình quân trên mỗi nhân viên của SHBVN năm 2011 và năm 2012

Khoản mục Năm 2011 Năm 2012

Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 532.45 558.78 Số lượng nhân viên 402 460 Lợi nhuận bình quân mỗi nhân viên (tỷ đồng) 1.32 1.21

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính năm 2012 và Báo cáo tài chính giữa niên độ năm 2012 và 2013 của SHBVN

Số lượng nhân viên năm 2011 là 402 người, năm 2012 là 460 người, tăng 14%. Tuy nhiên, lợi nhuận bình quân mỗi nhân viên lại giảm từ 1.32 tỷ đồng năm 2011 cịn 1.21 tỷ đồng năm 2012, tương đương 8%. Việc sụt giảm này khiến SHBVN khơng hồn thành mục tiêu về lợi nhuận bình quân mỗi nhân viên vào năm 2012. Điều này do ảnh hưởng của chế độ quản lý khơng huy động được tồn bộ lực lượng nhân viên và khơng kích thích năng suất làm việc của nhân viên.

Như vậy, thực trạng hiệu quả kinh doanh của SHBVN từ 2011 đến tháng 06/2013 gần như đã hồn thành các mục tiêu đề ra. Về khía cạnh Tài chính, Ngân hàng đã hồn thành các mục tiêu về lợi nhuận nhưng suất sinh lời trên vốn và tài sản khơng tốt. Về khía cạnh Khách hàng, SHBVN đạt được hầu hết các mục tiêu về thị phần, khách hàng mục tiêu, giữ chân và làm hài lịng khách hàng, tuy nhiên, lợi nhuận bình quân trên một khách hàng khơng đạt. Về khía cạnh Q trình kinh doanh nội tại, tuy mục tiêu về huy động vốn năm 2012, SHBVN khơng đạt được nhưng đến tháng 06/2013 đã hồn thành tốt. Các chỉ tiêu về hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro, Ngân hàng đều hồn thành tốt. Về khía cạnh Học tập và tăng trưởng, các chỉ tiêu thể hiện chiều hướng tiêu cực khi đến cuối năm 2012, Ngân hàng khơng đạt được các mục tiêu về đo lường sự hài lịng của nhân viên, năng lực nhân viên và năng suất nhân viên.

Qua kết quả phỏng vấn các chuyên gia trong Ngân hàng, thực trạng này là do ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường vĩ mơ như yếu tố pháp luật, kinh tế xã hội; các

yếu tố mơi trường vi mơ như các đối thủ cạnh tranh hiện tại, khách hàng; và các yếu tố

mơi trường bên trong như nguồn nhân lực, nguồn lực vơ hình và hoạt động của các bộ

phận chức năng. Tác giả sẽ xác định các nguyên nhân dẫn đến thực trạng hiệu quả kinh doanh trên của SHBVN thơng qua phân tích các yếu tố trên trong phần 2.2 tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên shinhan việt nam (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)