Chương 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
2.2 Các yếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của SHBVN
2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Đối thủ cạnh tranh hiện tại của SHBVN là các ngân hàng 100% vốn nước ngồi, gồm:
Ngân hàng Hong Leong (Việt Nam)
Ngân hàng ANZ (Việt Nam)
Ngân hàng HSBC (Việt Nam)
Ngân hàng Standard Chartered (Việt Nam)
Bảng 2.16: Thu nhập và tốc độ tăng trưởng thu nhập của các ngân hàng 100% vốn nước ngồi năm 2012
Khoản mục 12/2012 12/2012 so với 12/2011 SHBVN HSBC HLB ANZ SCB SHBVN HSBC HLB ANZ SCB Thu nhập lãi thuần 1,107.25 2,900.16 298.36 1,402.84 1,089.15 50.71% 4.50% 12.74% 31.16% 25.97% Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ 123.04 554.81 (7.35) 286.91 147.67 11.52% -33.46% -15.71% 9.48% -28.20% Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 78.93 455.31 40.38 203.91 161.23 -65.08% 14.61% -79.69% -56.29% -70.00% Lãi/lỗ thuần từ chứng khốn - 56.14 - 58.47 124.48 0.00% 3771.81% 0.00% 30835.45% 298.15% Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác 36.57 111.28 (0.07) - 14.18 - 1178.79% 119.55% -94.74% 0.00% 825.69% Tổng thu nhập hoạt động 1,345.79 4,021.56 331.32 1,952.12 1,536.70 26.05% -0.21% -26.92% 8.55% -6.12% Chi phí hoạt động 447.69 1,792.63 174.30 1,417.90 945.69 82.72% -3.96% 27.58% -1.63% 0.66%
Lợi nhuận sau thuế
558.78 1,397.55 111.06 279.05 369.09 4.94% -4.63% -52.42% 107.32% -25.86%
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính năm 2012 của SHBVN, HSBC, HLB, ANZ, SCB
Xét về giá trị lợi nhuận sau thuế năm 2012, khi so sánh với HLB, ANZ, SCB, giá trị này khá cao, nhưng khi so sánh với HSBC, giá trị này chỉ bằng phân nửa. Cĩ thể khá khập khiễng khi so sánh lợi nhuận sau thuế của SHBVN và HSBC vì HSBC cĩ
lịch sử hoạt động lâu hơn, mức độ phổ biến đối với thị trường Việt Nam nhiều hơn so với SHBVN. Tuy nhiên, sự so sánh này chỉ ra rằng SHBVN cần cải thiện nhiều để đạt được mục tiêu của ngân hàng. Thêm vào đĩ, tốc độ tăng chi phí hoạt động của SHBVN là cao nhất và cao hơn nhiều so với ngân hàng khác cùng quy mơ.
Cơ cấu thu nhập của Ngân hàng chủ yếu từ lãi (bình quân 75%), tức là từ các hoạt động truyền thống. Điều này khá nguy hiểm, chịu ảnh hưởng rất lớn từ thị trường. Đến tháng 06/2013, ngân hàng cĩ thêm nguồn thu nhập mới từ đầu tư chứng khốn. Đây là một bước cải thiện cơ cấu thu nhập. Tuy nhiên, nguồn thu đầu tư chứng khốn của HSBC, ANZ và SCB năm 2012 đã tăng lên đáng kể so với năm 2011.
Bảng 2.17: ROA và ROE của các ngân hàng 100% vốn nước ngồi năm 2012
Khoản mục SHBVN HSBC HLB ANZ SCB
ROA 2.57% 2.34% 2.45% 0.78% 8.15% ROE 8.38% 24.14% 3.35% 7.89% 11.12%
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính năm 2012 của SHBVN, HSBC, HLB, ANZ, SCB
Khi so sánh với các ngân hàng 100% vốn nước ngồi khác, ROA của SHBVN khá đồng đều. Năm 2012, ROA đạt 2.57% so với mức trung bình 3.26% của cả năm ngân hàng.
ROE của SHBVN năm 2012 là 8.38%, thấp hơn mức trung bình 10.98% của loại hình 100% vốn nước ngồi. Điều đáng chú ý là, lợi nhuận sau thuế, vốn chủ sở hữu của ANZ và SCB đều thấp hơn SHBVN nhưng ROE lại tương đương, thậm chí ROE của SCB cịn nhỉnh hơn, lên đến 11.12%. Điều này chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn của SHBVN khá thấp.
Bảng 2.18: Quy mơ và tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của các ngân hàng 100% vốn nước ngồi năm 2012
Khoản mục 12/2012 12/2012 so với 12/2011
SHBVN HSBC HLB ANZ SCB SHBVN HSBC HLB ANZ SCB
Tài sản 22,920.04 65,876.52 4,975.79 37,424.84 24,071.73 18.54% 23.55% 22.05% 10.19% 10.06%
Tiền mặt 94.52 588.49 45.46 167.24 68.43 14.82% 6.64% 51.89% 11.33% -18.65% Tiền gửi tại Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam
1,106.69 2,258.06 48.66 1,299.28 241.17 101.39% -21.33% 97.52% -38.51% -37.92% Tiền gửi, cho vay
TCTD khác 4,475.11 21,007.52 829.37 11,194.10 8,715.13 -42.20% -7.09% -72.67% -29.81% -35.54% Cho vay khách hàng 12,101.95 31,639.69 990.47 17,323.02 8,861.66 14.50% 39.90% 89.28% 37.61% 175.24% Chứng khốn 4,601.26 9,286.05 2,868.52 6,840.07 5,691.02 3308.34% 139.40% 785.87% 163.22% 39.78% Tài sản cố định 123.89 111.94 55.97 165.16 43.16 -12.37% -20.11% -10.55% -27.07% -0.42% Khác 416.62 984.76 137.33 435.98 451.16 259.84% 51.68% 76.68% 28.15% -17.10% Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 22,920.04 65,876.52 4,975.79 37,424.84 24,071.73 18.54% 23.55% 22.05% 10.19% 10.06% Nợ phải trả 16,144.37 59,702.47 1,600.58 33,749.98 20,540.98 23.07% 24.60% 96.97% 10.41% 12.33% Tiền gửi và vay TCTD
khác
2,909.76 12,642.78 341.62 9,299.39 5,261.90 28.38% 86.07% 100.00% 100.00% 100.00% Tiền gửi của khách
hàng
12,337.77 44,612.69 1,227.33 23,852.95 14,753.49 21.72% 13.50% 58.35% 4.99% 33.67% Khác 896.84 2,447.00 31.63 597.65 525.60 25.31% 34.81% -15.71% 85.06% 1.12% Vốn chủ sở hữu 6,775.66 6,174.05 3,375.21 3,674.86 3,530.75 8.99% 14.27% 3.40% 8.22% -1.51%
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính năm 2012 của SHBVN, HSBC, HLB, ANZ, SCB
Khoản mục cho vay khách hàng của ngân hàng ngày càng tăng nhưng tốc độ tăng khơng đều. Thêm vào đĩ, so sánh với tốc độ gia tăng của các ngân hàng 100% vốn nước ngồi khác, tốc độ này rất thấp. Cụ thể, năm 2012 so với năm 2011, tốc độ tăng cho vay khách hàng của SHBVN là 14.50%, trong khi của HSBC là 39.90%, HLB là 89.28%, ANZ là 37.6% và SCB là 175.24%.
Ngồi ra, giá trị cho vay khách hàng của SHBVN năm 2012 là 11.5 tỷ, chỉ bằng một phần ba so với 31.6 tỷ của HSBC và 70% so với ANZ. Tuy nhiên, việc tăng trưởng tín dụng của các TCTD bị giới hạn bởi Ngân hàng Nhà nước. Mỗi TCTD được chấp thuận một tỷ lệ tăng trưởng tín dụng nhất định. Giới hạn tăng trưởng tín dụng của
SHBVN năm 2012 là 17%. Đây cũng là một nguyên nhân cho việc tăng trưởng thấp so với các ngân hàng 100% vốn nước ngồi khác của SHBVN.
Xét về đầu tư chứng khốn, tốc độ tăng trưởng nổi bật của SHBVN trong năm 2012 là vì ngân hàng mới bắt đầu chú trọng đầu tư vào danh mục này từ năm 2012. Số dư khoản mục này cũng ở mức trung bình so với bốn ngân hàng 100% vốn nước ngồi cịn lại.
Khoản mục tiền gửi của khách hàng cĩ phần khả quan hơn so với cho vay khách hàng. Tốc độ gia tăng của khoản mục này khá cao và ngày càng tăng. Nhưng về số tuyệt đối, giá trị khoản mục này cuối năm 2012 chỉ cao hơn HLB, một ngân hàng cĩ quy mơ nhỏ hơn. Cịn so sánh với các ngân hàng cùng quy mơ, giá trị này đều thấp hơn. Tuy nhiên, khoản mục này cĩ xu hướng đi lên với tốc độ cao xét tại thời điểm cuối tháng 06/2013.
Bảng 2.19: Tỷ trọng huy động tiền gửi từ cá nhân, tổ chức (trừ TCTD) so với tồn hệ thống của các ngân hàng 100% vốn nước ngồi năm 2011 và năm 2012
Tỷ trọng huy động tiền gửi từ cá nhân, tổ chức (trừ TCTD) so với tồn hệ thống 12/2011 12/2012
SHBVN 0.32% 0.33%
HSBC 1.26% 1.20%
HLB 0.02% 0.03%
ANZ 0.73% 0.64%
SCB 0.35% 0.40%
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính năm 2012 của SHBVN, HSBC, HLB, ANZ, SCB, Ngân hàng Nhà nước. Thống kê tiền tệ ngân hàng – Thống kê một số chỉ tiêu cơ
bản. <
http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/tkttnh/hdhttctd/tkctcb?_a df.ctrl-state=vlz89qyxp_17&_afrLoop=314867644092700>. [Ngày truy cập: 15 tháng
11 năm 2013].
So với các ngân hàng 100% vốn nước ngồi khác, thị phần huy động vốn từ cá nhân, tổ chức (trừ TCTD) của SHBVN chỉ cao hơn HLB. Cịn so với các ngân hàng tương đương về quy mơ như HSBC, ANZ, SCB, thị phần của ngân hàng đều thấp hơn.
Thêm vào đĩ, con số này vào năm 2012 chỉ tăng 0.01% so với năm 2013. Điều này cho thấy SHBVN cần chú trọng vào huy động vốn từ cá nhân, tổ chức (trừ TCTD) hơn nữa để đuổi kịp các ngân hàng cùng loại hình về thị phần.
Tổng quát, năm 2012, lợi nhuận sau thuế của SHBVN đứng thứ nhì trong số năm ngân hàng, chỉ sau HSBC. Song, chi phí hoạt động lại cao hơn rất nhiều, khiến cho ROA và ROE của Ngân hàng thấp hơn mức trung bình của năm ngân hàng. Một trong những nguyên nhân là do sự cạnh tranh trong việc thu hút vốn huy động với các ngân hàng cùng quy mơ.