Các kênh phân phối đồ gỗ gia dụng nhập khẩu của Nhật Bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 25)

1.5. Tổng quan về thị trƣờng đồ gỗ Nhật Bản

1.5.3. Các kênh phân phối đồ gỗ gia dụng nhập khẩu của Nhật Bản

Đồ gỗ gia dụng Việt Nam xuất khẩu vào thị trƣờng Nhật Bản đƣợc phân phối theo ba kênh:

* Kênh 1: Nhà xuất khẩu- nhà nhập khẩu trung gian -nhà bán lẻ, * Kênh 2: Nhà xuất khẩu-nhà thiết kế và lắp ráp Nhật-nhà bán lẻ,

* Kênh 3: Nhà xuất khẩu-Cơng ty nhập khẩu Nhật Bản cĩ hệ thống siêu thị bán hàng và trung tâm phân phối lớn.

Tuy nhiên, đồ gỗ gia dụng Việt Nam thƣờng đƣợc phân phối theo 2 kênh sau: Kênh 2: Nhà xuất khẩu-nhà thiết kế và lắp ráp Nhật-nhà bán lẻ

Theo kênh này các nhà lắp ráp của Nhật sẽ nhập khẩu các bộ phận rời của đồ gỗ từ các doanh nghiệp sản xuất và XK đồ gỗ Việt Nam về để lắp ráp lại thành sản phẩm hồn chỉnh, sau đĩ giao lại cho nhà bán lẻ, theo kênh này họ sẽ tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí.Tuy nhiên đối với các Doanh nghiệp XK đồ gỗ gia dụng Việt Nam thì nếu XK theo kênh này khơng đem lại giá trí gia tăng cho sản phẩm gỗ gia dụng Việt Nam vì mang tính gia cơng hàng rời

Kênh 3: Nhà xuất khẩu Việt Nam -Nhà nhập khẩu Nhật Bản cĩ hệ thống cửa hàng và trung tâm phân phối lớn ở Nhật Bản

Theo kênh này đồ gỗ gia dụng Việt Nam sẽ đƣợc XK sang thị trƣờng Nhật Bản qua các cơng ty NK trực tiếp Nhật Bản theo hợp đồng XK đặt hàng dƣới dạng các container của đồ gỗ gia dụng thành phẩm đã đƣợc đĩng gĩi.

Hiện Nhật Bản cĩ khoảng hơn 6.920 cửa hang chuyên bán đồ gỗ, trong đĩ khoảng 6000 cửa hàng thuộc nhỏ và vừa, với diện tích bán hàng nhỏ hơn 1.500 m2, hơn 920 cửa hàng cịn lại là các cửa hàng lớn cĩ diện tích 1.500 m2. Ngồi ra cịn hệ thống cửa hàng bách hĩa tổng hợp cho các mặt hàng cĩ chất lƣợng vừa, hàng đại trà và kể cả hàng cao cấp với những khách hàng tiêu dung đa dạng. Một trong những nhà bán lẽ lớn của Nhật Bản là cơng ty nhập khẩu Nhật Bản cĩ hệ thống siêu thị bán hàng lớn ở Nhật nhập khẩu đồ gỗ gia dụng trực tiếp từ Trung Quốc và Đơng

Nam Á, trong đĩ cĩ Việt Nam phải kể đế là Cơng ty Nitori Nhật Bản với hệ thống các các cửa hàng bán lẽ đồ gỗ gia dụng và trung tâm phân phối hơn 300 cửa hàng, nhiều Trung tâm phân phối ( DC ) với mạng lƣới phân phối khắp nƣớc Nhật và số lƣợng các cửa hàng đều gia tăng hàng năm, tiếp đến là các nhà bán lẽ khác ở thị trƣờng Nhật Bản nhƣ : Ikea, Living Fung,Nissen,…nhập khẩu đồ gỗ gia dụng từ Trung Quốc, Đơng Nam Á và Việt Nam.

Qua các kênh trên cho thấy về hệ thống phân phối, các nhà xuất khẩu đồ gỗ gia dụng viêt nam cần hƣớng tới các nhà bán lẽ đồ gỗ gia dụng lớn của Nhật Bản vì đây là một trong những kênh cĩ tiềm năng để các doanh nghiệp Việt Nam khai thác và đẩy mạnh việc xuất khẩu đồ gỗ gia dụng trực tiếp qua các cơng ty nhập khẩu trực tiếp này vì họ cĩ hệ thống siêu thị và trung tâm phân phối lớn ở Nhật Bản và nhập khẩu trực tiếp từ Việt Nam rồi phân phối trực tiếp đến khách hàng Nhật tiêu thụ cuối cùng nên hàng Việt nam sẽ đƣợc lợi thế về giá cạnh tranh đến ngƣời tiêu dùng hơn so với xuất khẩu gián tiếp qua các cơng ty nhập khẩu trung gian .

1.5.4. Những định chế và địi hỏi của thị trƣờng đồ gỗ Nhật Bản

1.5.4.1. Các quy định pháp luật và thủ tục khi nhập khẩu

Tại thời điểm nhập khẩu khơng cĩ quy định đặc biệt trừ những đồ đạc sử dụng những nguyên liệu bằng da của một số loại động vật quý hiếm cĩ thể bị hạn chế nhập theo các điều khoản của hiệp ƣớc Washington (hiệp ƣớc quốc tế về bán động thực vật, thực vật quý hiếm).

1.5.4.2. Các quy định pháp luật khi kinh doanh đồ gỗ

Một số sản phẩm đồ gỗ muốn đƣợc kinh doanh trên thị trƣờng Nhật Bản phải đáp ứng đƣợc yêu cầu của luật “ Luật về nhãn hiệu chất lƣợng hàng hố” và “Luật an tồn sản phẩm”.

Mã số HS Loại hàng Các quy định liên quan

9403 9403 9403 9403 9403 9403 9403 9403 Bàn và ghế Ghế, Sofa Tủ Giƣờng hai tầng Tủ bếp Tủ trẻ em Cũi trẻ em Ghế trẻ em

Luật về nhãn hiệu chất lƣợng hàng hĩa Luật về nhãn hiệu chất lƣợng hàng hĩa Luật về nhãn hiệu chất lƣợng hàng hĩa Luật an tồn sản phẩm

Luật an tồn sản phẩm Luật an tồn sản phẩm Luật an tồn sản phẩm Luật an tồn sản phẩm

+ Luật về nhãn hiệu chất lƣợng hàng hố: Yêu cầu nhà nhập khẩu phải đảm

bảo nhãn hiệu của sản phẩm (nhƣ: Bàn, ghế, chén, bát...) phải cĩ đầy đủ các thơng tin cho ngƣời tiêu dùng.

+ Luật an tồn sản phẩm: Một số sản phẩm tiêu dùng mà kết cấu, vật liệu

hoặc cách sử dụng đặt ra vấn đề an tồn đặc biệt đƣợc coi là “sản phẩm đặc biệt: Cĩ quy định tiêu chuẩn cho từng sản phẩm đặc biệt. Luật quy định giƣờng cho trẻ em là sản phẩm đặc biệt loại 1. Giƣờng phải bảo đảm các tiêu chuẩn này và phải cĩ nhãn hiệu đồng thời sẽ đƣợc tiến hành kiểm tra xác nhận bởi các cơ quan chuyên trách của Chính phủ dựa trên các tiêu chí chất lƣợng do luật đã đề ra. Nhà sản xuất đã đăng ký phải cĩ trách nhiệm tuân thủ về các quy định an tồn theo luật định, yêu cầu các cơ quan nhà nƣớc kiểm tra, giữ kết quả kiểm tra và chịu trách nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời tiêu dùng nếu hàng hố bị hƣ hỏng.

Từ 1/7/2003, các quy định mới về việc thải các chất hố học dễ bay hơi, về tiêu chuẩn nhà của Bộ Đất Đai, Cơ sở Hạ tầng và Giao thơng đƣợc ban hành và cĩ hiệu lực tác động mạnh tới đồ gỗ nhập khẩu. Đồ gỗ nhập khẩu bắt buộc phải kiểm tra chất Formaldehyde theo luật JAS (quy định về sản phẩm gỗ), luật JIS (quy định về chất liệu cơng nghiệp) và luật BSL (đối với các sản phẩm khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của luật JAS và luật JIS). Quy định mới này đƣợc ban hành do mối lo ngại của ngƣời Nhật về chứng “ nhà bệnh tật”, là hội chứng rối loạn sức khoẻ mà ngƣời mua phàn nàn là do đồ gỗ thải ra quá nhiều hố chất dễ bay hơi. Nội dung chủ yếu của quy định mới này là:

Quy định quản lý mới về chất Chlorpyrifos và Formaldehyde trong sản phẩm (trong tƣơng lai danh sách các chất cĩ thể mở rộng).

Cấm tuyệt đối sử dụng chất Chlorpyrifos.

Những hạn chế đối với việc sử dụng Formaldehyde về mức độ dẫn tới khả năng gây ơ nhiễm và các yêu cầu đối với kiểm tra quy định cho cơ quan kiểm nghiệm

+ Tiêu chuẩn cơng nghiệp tự nguyện: Một số sản phẩm đồ gỗ nhƣ: Giƣờng

tủ, tủ đựng cốc chén, chậu đựng bát đĩa, ghế tựa phải tuân theo tiêu chuẩn hàng hố an tồn (nhãn hiệu SG). Sản phẩm mang nhãn hiệu SG cĩ lỗi gây thƣơng tích cho ngƣời tiêu dùng thì phải trả một khoản tiền bồi thƣờng là 100 triệu Yên cho một đầu ngƣời.

Nhãn hiệu theo tiêu chuẩn cơng nghiệp Nhật Bản JIS: Tiêu chuẩn cơng nghiệp Nhật Bản JIS là một trong những tiêu chuẩn đƣợc sử dụng rộng rãi ở Nhật. Theo quy định của Điều 26 trong luật tiêu chuẩn hố cơng nghiệp, tất cả các cơ quan của Chính phủ phải ƣu tiên đối với sản phẩm đƣợc đĩng dấu chất lƣợng JIS khi mua hàng hố để phục vụ cho hoạt động.

+ Luật trách nhiệm đối với sản phẩm: ở Nhật Bản, Luật trách nhiệm đối với

sản phẩm (PL) đã đƣợc ban hành để quy định trách nhiệm bồi thƣờng của nhà sản xuất, và để bảo vệ các nạn nhân trong trƣờng hợp xác minh đƣợc những thiệt hại cho đời sống con ngƣời, cơ thể hoặc tài sản xẩy ra do khuyết tật của hàng hĩa. Cần phải cẩn thận vì luật này cĩ thể áp dụng cho một số bộ đồ ăn và đồ dùng nhà bếp.

1.5.5. Chính sách thuế quan

Đối với đồ gỗ gia dụng xuất sang Nhật Bản, hàng hĩa của Việt Nam khơng gặp nhiều rào cản trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn quá khắt khe của Nhật Bản nhƣ những mặt hàng khác do Nhật Bản khuyến khích nhập khẩu đồ gỗ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lớn trong nƣớc. Thuế suất nhập khẩu mặt hàng gỗ gia dụng mã HS 9403 của Nhật Bản và đối với hầu hết các mặt hàng đồ gỗ đều bằng 0%. Thuế giá trị gia tăng (V.A.T) của các loại hàng hĩa (trong đĩ cĩ mặt hàng gỗ) và dịch vụ tại Nhật Bản là 5%. Nhƣ vậy, đây là những thuận lợi lớn mà các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam cần phải tận dụng và đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới.

1.5.6. Thị hiếu của ngƣời tiêu dùng Nhật Bản đối với đồ gỗ gia dụng

Lựa chọn, thiết kế và chuẩn bị một sản phẩm xuất khẩu khơng chỉ cần cĩ sự hiểu biết về sản phẩm mà cả về những đặc điểm đặc trƣng của mỗi thị trƣờng mục tiêu. Nghiên cứu thị trƣờng, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng Nhật bản đặc biệt thơng qua nghiên cứu thực địa và thơng qua các mối liên hệ đƣợc tạo ra với các đại diện khách hàng Nhật Bản hay nƣớc ngồi, sẽ cho chúng ta ý tƣởng về định hƣớng sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng tiêu dùng ngƣời Nhật, tuy nhiên trƣớc khi bán, nhà sản xuất cần phải chỉnh sửa một sản phẩm cụ thể để đáp ứng yêu cầu hoặc thị hiếu của ngƣời mua ở thị trƣờng Nhật, Sau đây là một số đặc trƣng về thị hiếu của ngƣời Nhật

+ Địi hỏi cao về chất lƣợng: Xét về mặt chất lƣợng, ngƣời tiêu dùng Nhật Bản cĩ yêu cầu khắt khe nhất. Do sống trong mơi trƣờng cĩ mức sống cao nên ngƣời tiêu dùng Nhật Bản đã đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác về chất lƣợng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm. Họ sẵn sàng trả giá cao hơn một chút cho những sản phẩm cĩ chất lƣợng tốt, yêu cầu này cịn bao gồm các dịch vụ hậu mãi nhƣ sự phân phối kịp thời của nhà sản xuất khi một sản phẩm bị trục trặc, khả năng và thời gian sửa chữa các sản phẩm đĩ. Những lỗi nhỏ do sơ ý trong khi vận chuyển cũng cĩ thể dẫn đến tác hại lớn là làm lơ hàng khĩ bán, ảnh hƣởng đến kế hoạch xuất khẩu lâu dài. Bởi vậy, cần cĩ sự quan tâm đúng mức tới khâu hồn thiện sản phẩm, bao gĩi và vận chuyển sản phẩm. Hiện tại, sản phẩm gỗ của Việt Nam đang đƣợc ngƣời tiêu dùng Nhật Bản ƣa chuộng và đánh giá cao về mặt chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm cũng tƣơng đối đa dạng.

+ Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày: Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản khơng chỉ yêu cầu hàng chất lƣợng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng và dịch vụ sau bán hàng tốt mà cịn muốn mua hàng với giá cả hợp lý. Khi cĩ sự tăng giá của một sản phẩm đã tồn tại trên thị trƣờng, cần phải cĩ những lời giải thích đầy đủ, nếu khơng sẽ gây ra những sự hồi nghi dẫn đến giảm sức mua của ngƣời tiêu dung

+Thị hiếu về màu sắc: Thị hiếu về màu sắc phụ thuộc rất nhiều vào lứa tuổi, giới thanh niên Nhật Bản ngày càng thiên về xu hƣớng căn cứ vào chất lƣợng và giá cả để mua hàng, cịn ở các gia đình truyền thống, ngƣời ta thích màu nâu đất của nệm rơm và sàn nhà. Thị hiếu về màu sắc cũng cĩ sự thay đổi theo mùa. Nhật Bản, cĩ 4 mùa rõ rệt xuân, hạ, thu, đơng, mùa hè nĩng và ẩm ƣớt, mùa đơng lạnh và khơ. Đặc điểm khí hậu ảnh hƣởng đến khuynh hƣớng tiêu dùng và việc đĩng gĩi sản phẩm cũng phải đảm bảo bảo vệ đƣợc sản phẩm trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất.

+Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản ƣa chuộng sự đa dạng của sản phẩm: Hàng hĩa cĩ mẫu mã đa dạng phong phú mới thu hút đƣợc ngƣời tiêu dùng Nhật Bản. Bởi vậy, nhãn hiệu hàng cĩ kèm theo những thơng tin hƣớng dẫn tiêu dùng là rất quan trọng để đƣa hàng tới ngƣời tiêu dùng. Tuy vậy, ngƣời Nhật lại thƣờng chỉ mua sản phẩm với số lƣợng ít vì khơng gian chỗ ở của họ tƣơng đối nhỏ và cịn để tiện thay đổi cho phù hợp mẫu mã mới. Thƣờng ngƣời Nhật giờ đây cĩ sở thích rất đa dạng. Họ thích

các kiểu đồ gỗ mở, tức là ngƣời sử dụng cĩ thể tùy chọn bọc da hay bọc vải, cĩ nệm hay khơng cĩ nệm, kích cỡ cĩ thể thay đổi to hay nhỏ… để phù hợp với sở thích cá nhân của mình.

Theo một cuộc điều tra thăm dị vế thị hiếu thị trƣờng Nhật Bản cho thấy khác với thị trƣờng EU hay Mỹ, ngƣời Nhật mua hàng đồ gỗ gia dụng cĩ những nét rất riêng. Dễ thấy nhất là nguyên liệu. Trong khi ngƣời Mỹ thích đồ gỗ làm từ nguyên liệu gỗ cứng, tốt nhất là gỗ của Bắc Mỹ, thì ngƣời Nhật ngƣợc lại, thích đồ gỗ làm từ các loại gỗ mềm nhƣ gỗ thơng.

Tiếp đến, ngƣời Nhật chủ yếu dùng đồ gỗ gia dụng cho các tiện nghi trong nhà, khác hẳn với EU, thƣờng thích dùng đồ gỗ ngồi trời, sân vƣờn. Do đĩ, đồ gỗ gia dụng đƣợc tiêu thụ mạnh nhất ở Nhật.

Trong khi đĩ, hiện các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam cĩ xu hƣớng sử dụng nguyên liệu gỗ cứng và cĩ thế mạnh sản xuất đồ gỗ ngồi trời, sân vƣờn. Muốn thay đổi cho phù hợp với thị hiếu của ngƣời Nhật khơng phải dễ, bởi phải tính lại thiết kế, mẫu mã, chọn lựa nguyên liệu.

Một đặc điểm nữa mà các doanh nghiệp Việt Nam ít chú ý là các căn phịng của ngƣời Nhật thƣờng nhỏ, sàn nhà trải chiếu cĩi, nên khi thiết kế đồ gỗ gai dụng phải phù hợp. Ngồi ra, do yếu tố văn hĩa truyền thống của ngƣời Nhật nên các doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ lƣỡng màu sắc của sản phẩm.

“Mình khơng thể hiểu hết thị hiếu của ngƣời Nhật thì nhờ họ giúp và cách tốt nhất là nhờ chính khách hàng của mình.”

1.5.7. Một số tiêu chuẩn cơ bản cần lƣu ý về thị trƣờng Nhật Bản

1.5.7.1. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đối với đồ gỗ gia dụng của thị trường Nhật Bản

So với các thị trƣờng Mỹ, UR, thị trƣờng Nhật Bản rất khắt khe về chất lƣợng sản phẩm, mỗi loại sản phẩm đồ gỗ gia dụng đều cĩ tiêu chuẩn chất lƣợng cụ thể, ngồi các tiêu chuẩn chung về độ ẩm của gỗ ( khơng vƣợt quá 15%), tiêu chuẩn về tính an tồn của sản phẩm, cịn cĩ các tiêu chuẩn ngoại quan của sản phẩm mà các cơng ty nhập khẩu Nhật Bản yêu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng cho mỗi mổi nhĩm hàng cụ thể nhƣ : bàn, ghế, tủ giƣờng, ( xem phụ lục 4)

Tiêu chuẩn ngoại quan của đồ gỗ gia dụng : là các tiêu chuẩn chất lƣợng bên ngồi của sản phẩm bao gồm những qui ƣớc về phạm vi mặt A, mặt B, mặt C của sản phẩm và những qui định với những mức độ và phạm vi cho phép và khơng cho phép về các lỗi khiếm khuyết trên bề mặt bên ngồi của một sản phẩm nhƣ sản phẩm bị trầy sƣớt, bị cấn mĩp, bị chảy sơn,..

Mỗi một nhĩm đồ gỗ gia dụng đều cĩ một tiêu chuần ngoại quan yêu cầu nhƣ tiêu chuẩn ngoại quan của nhĩm bàn ăn, ghế ăn ( Dining set), tiêu chuẩn ngoại quan của giƣờng, tiêu chuẩn ngoại quan của nhĩm tủ, kệ gỗ,..( xem phụ lục 4)

Tĩm lại đối với khách hàng Nhật Bản vốn rất khắc khe về chất lƣợng sản phẩm, trong đĩ tiêu chuẩn ngoại quan đối với đồ gỗ gia dụng là tiêu chuẩn các khách hàng Nhật Bản yêu cầu các nhà XK đồ gỗ phải đảm bảo trƣớc khi đĩng gĩi thành phẩm Xuất hàng sang Nhật, tuy nhiên về thực tế cho thấy đa phần các DNXK đồ gỗ Việt Nam vẫn chƣa quản lý tốt chất lƣợng sản phẩm theo những tiêu chuẩn ngoại quan mà khách hàng Nhật Bản yêu cầu và chƣa thống nhất với một tiêu chuẩn chung, một số nhà máy sản xuất đồ gỗ gia dụng chƣa đƣa ra tiêu chuẩn ngoại quan cụ thể cho đồ gỗ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 25)