Những tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 67 - 69)

- Đa phần các doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ tham gia sản xuất xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật cĩ tốc độ đổi mới cơng nghệ chậm, máy mĩc sản xuất cịn lạc hậu so với máy mĩc, cơng nghệ của các doanh nghiệp cùng ngành của Trung Quốc, Đài Loan. Đây cũng là nhân tố làm giảm đi cơ hội đƣợc các khách hàng Nhật Bản lựa chọn làm nhà cung cấp đồ gỗ XK sang Nhật lâu dài

- Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ gia dụng sang Nhật vẫn phải lệ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu từ nƣớc ngồi, chƣa thể tự chủ đƣợc nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất và xuất khẩu.

- Việc quản lý sản xuất và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm ở các cơng đoạn sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc theo yêu cầu của khách hàng Nhật nhƣ : chƣa cĩ bảng tiêu chuẩn kiểm tra chất lƣợng sản phẩm rõ ràng, khơng cĩ sơ đồ tác nghiệp cho từng cơng đoạn sản xuất, bảng tiêu chuẩn cơng việc hay sơ đồ quản lý chất lƣợng sản phẩm theo từng cơng đoạn sản xuất ( PQCT-Process Quality control Table).Theo kết quả khảo sát từ 122 Doanh nghiệp XK đồ gỗ ( xem phụ lục 1), chỉ cĩ 8 doanh nghiệp chiếm tỉ lệ 6.55% cĩ sơ đồ quản lý chất lƣợng sản phẩm theo từng cơng đoạn sản xuất PQCT, các doanh nghiệp cịn lại hầu nhƣ khơng cĩ sơ đồ quản lý chất lƣợng PQCT, ngồi ra các vấn đề bât cập cịn tồn tại nhƣ khơng ghi chép báo cáo kiểm tra chất lƣợng sản phẩm trong các cơng đoạn sản xuất, khơng cĩ tiêu chuẩn cụ thể khi kiểm tra nguyên liệu lúc nhập hàng. Đây là những yêu cầu cơ bản nhất nằm trong hệ thống tiêu chuẩn Nhật Bản QAV 1 (Quality Assurance Visit 1-dịch là “ Viếng thăm đảm bảo chất lƣợng lần đầu ) đối với một nhà máy sản xuất mà các cơng ty Nhật Bản đánh giá khi tham quan xƣởng của đối tác mà họ sẽ quyết định lựa chọn làm nhà cung cấp hay khơng

- Rất nhiều doanh nghiệp vẫn chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc xuất khẩu đồ gỗ gia dụng sang thị trƣờng Nhật một cách cụ thể dài hạn chiến lƣợc định hƣớng sản phẩm, chiến lƣợc phát triển thị trƣờng, quảng bá tiếp thị cho việc gia tăng XK sang thị trƣờng Nhật Bản.Theo kết quả khảo sát từ 122 doanh nghiệp XK đồ gỗ ( xem phụ lục 1), chỉ cĩ 11 Doanh nghiệp chiếm tỉ trọng 9.09% cĩ chú trọng việc xây dựng các chiến lƣợc tập trung cho việc tiếp cận và đẩy mạnh XK đồ gỗ viêt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản

- Vấn đề Logistic cho phát triển ngành gỗ xuất khẩu nĩi chung và cho việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ gia dụng Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản nĩi riêng vẫn cịn yếu, chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm năng của ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 67 - 69)