Giải pháp phát triển sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 78 - 81)

Qua kết quả phân tích thực trạng ở chƣơng 2 về những điểm yếu của sản phẩm đồ gỗ gia dụng Việt Nam chƣa thực sự phù hợp với thị trƣờng Nhật Bản nhƣ về mẫu mã chƣa đa dạng, cơng tác R&D cịn hạn chế nên giải pháp cho chiến lƣợc phát triển sản phẩm cho thị trƣờng Nhật Bản nhƣ sau :

Cần tập trung chính vào cơng tác R & D thiết kế mẫu mã đa dạng và cải thiện nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhắm vào các sản phẩm trung bình, vì nhu cầu loại

này tiêu thụ mạnh ở Nhật Bản do xu hƣớng và thị hiếu của thị trƣờng Nhật Bản là các khách hàng Nhật Bản đang quan tâm đến các mặt hàng giá rẽ và trung bình, mặt khác các đồ gỗ gia dụng gía rẽ và trung bình phù hợp với điều kiện sản xuất ở Việt Nam

3.2.3.1. Giải pháp cho R & D thiết kế sản phẩm mẫu mã đa dạng, định hướng phù hợp thị hiếu thị trường Nhật yêu cầu

Trong cơng tác thiết kế sản phẩm và R&D cần tập trung thiết kế những sản phẩm phù hợp với thị hiếu của Khách hàng Nhật Bản yêu cầu đĩ là các sản phẩm chính thuộc các nhĩm hàng chính sau đây :

* Nhĩm đồ gỗ gia dụng lớn (Home Furniture) : gồm bàn ghế ( Dining set ), giƣờng đơn( Bed Frame), giƣờng tầng( Bunk bed ), tủ quần áo ( Chest) .

* Nhĩm đồ gỗ gia dung nhỏ: (Home fashion ) : gồm những sản phẩm chính nhƣ : xe đẩy, mĩc áo treo tƣờng, mĩc áo đứng, kệ dày dép, kệ sách, bộ đồ dung tiện ích cho nhà bếp,bàn xếp nhỏ ( folding table)..

* Nhĩm sản phẩm liên kết độc đáo ( Total coordination) : là một bộ sản phẩm đồ gỗ gia dụng đƣợc thiết kế chuyên biệt cho một khơng gian gồm các sản phẩm :bàn, ghế, tủ giƣờng, kệ trang trí,.. cĩ cùng kiều dáng thiết kế phù hợp, và cùng một tơng màu phù hợp, để thiết kế đƣợc bộ sản phẩm này địi hỏi bộ phận R&D phải nghiên cứu kỷ thị hiếu của Khách nhàng Nhật Bản, liên kết chặc chẽ với các nhà nhập khẩu Nhật Bản để tìm hiểu thị hiếu phong cách tiêu dùng của ngƣời Nhật nhằm cĩ định hƣớng thiết kế phù hợp nhằm phát triển nhĩm sản phẩm này .

Yêu cầu đối với các nhĩm sản phẩm này :

+ Về mẩu mã: đa dạng hĩa cho mỗi loại sản phẩm, thiết kế độc đáo,khác biệt,

mới lạ.

+ Về màu sắc : theo các màu chủ đạo đang là thị hiếu của Khách hàng Nhật: tự

nhiện( natural), nâu nhạc ( Light brown ), nâu trung bình ( Middle brown), nâu đậm ( Dark brown), Trắng ( white ).Tuy nhiên màu sắc cịn tùy thuộc vào khách hàng Nhật yêu cầu theo từng thời điểm.Theo khảo sát hiện tại thì màu nâu đậm ( Dark brown ) và màu trắng ( white )đang là màu thịnh hành đƣợc khách hàng Nhật ƣa chuộng.

+ Tiện ích đa dạng của sản phẩm: Nên tạo ra những sản phẩm cĩ thể sử

dụng nhiều mục đích do diện tích sinh hoạt, làm việc rất hẹp nên ngƣời Nhật rất chú trọng đến tính năng đa dạng của sản phẩm.

+ Về nguyên liệu: đƣợc làm từ gỗ thơng, gỗ cao su, gỗ sồi hoặc kết hợp giữa

hai loại gỗ này với ván ép, MDF dán veneer hoặc dán giấy vân gỗ, hoặc kết hợp giữa gỗ với ván dăm gỗ (Partical board) dán giấy vân gỗ, hoặc kết hợp giữa gổ với da, PVC, mây tre, kim loại Inox, thép nhằm tăng thêm tính thẩm mỹ, đa dạng cho sản phẩm phù hợp với thị hiếu đa dạng của khách hàng Nhật.

+ Về tính phù hợp với quy định luật pháp của Nhật Bản: sản phẩm phải

đƣợc sản xuất theo quy trình chuẩn để đảm bảo tính mỹ thuật,,an tồn, kinh tế của sản phẩm, phù hợp với các quy định của luật pháp Nhật Bản về đồ gỗ nhập khẩu theo quy định của “ Luật về nhãn hiệu hàng hĩa” và “ Luật an tồn sản phẩm ”

+Kích thƣớc sản phẩm: phải đa dạng để ngƣời tiêu dùng dễ cĩ sự lựa chọn

phù hợp;

+Nên kết phối nhiều loại nguyên liệu trong 1 sản phẩm tạo sự phong phú hơn

về mẫu mã

+Nên tạo ra những sản phẩm cĩ thể sử dụng nhiều mục đích do diện tích

sinh hoạt, làm việc rất hẹp nên ngƣời Nhật rất chú trọng đến tính năng đa dạng của sản phẩm.

Lựa chọn và chuẩn bị một sản phẩm xuất khẩu khơng chỉ cần cĩ sự hiểu biết về sản phẩm mà cả về những đặc điểm đặc trƣng của mỗi thị trƣờngmục tiêu. Nghiên cứu thị trƣờng, đặc biệt thơng qua nghiên cứu thực địa và thơng qua các mối liên hệ đƣợc tạo ra với các đại diện nƣớc ngồi, sẽ cho giúp các doanh nghiệp ý tƣởng về sản phẩm nào cĩ thể bán đƣợc trên thị trƣờng nào. Tuy nhiên, trƣớc khi bán, bạn cần phải chỉnh sửa một sản phẩm cụ thể để đáp ứng yêu cầu hoặc thị hiếu của ngƣời mua ở các thị trƣờng nƣớc ngồi, từ đĩ tạo ra một cách thức bán hàng riêng cho sản phẩm của bạn.

3.2.3.2. Giải pháp cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm

So với các thị trƣờng Âu Mỹ, thị trƣờng Nhật rất khắc khe về chất lƣợng sản phẩm, xuất phát từ yêu cầu của khách hàng Nhật là chất lƣợng cao nhƣng giá phải

chăng, vừa phải địi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải khơng ngừng cải thiện để nâng cao chất lƣợng sản phẩm nếu muốn tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trƣờng Nhật bản.

Thực hiện quy trình quản lý và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm nghiêm ngặt từ khâu kiểm tra nguyên liệu đầu vào đến khâu đĩng gĩi thành phẩm trƣớc khi xuất hàng theo quy trình quản lý chất lƣợng theo từng cơng đoạn ( PQCT ) mà khách hàng Nhật yêu cầu hay quy trình quản lý theo chuỗi hành trình sản phẩm ( COC ) .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 78 - 81)