Giải pháp về giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 81 - 82)

Do đặc điểm của thị trƣờng Nhật bản nhất là sau khi nghiên cứu và khảo sát các cơng ty nhập khẩu đồ gỗ gia dụng của Nhật Bản cho thấy các khách hàng Nhật thƣờng thích khuynh hƣớng „Giá phù hợp, ổn định nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng”.Cùng một nhĩm sản phẩm nhƣng họ sẽ so sánh gía FOB giữa các nhà cung ứng ở các nƣớc khác nhau nhƣ Trung Quốc, Đài Loan ,Việt Nam trƣớc khi quyết định đặt hàng. Và dĩ nhiên họ sẽ ƣu tiên đặt hàng ở nhà cung cấp chào giá rẽ nhất nếu chất lƣơng hàng gần nhƣ nhau. Vì vậy giá cần đảm bảo các tiêu chí sau:

- Giá cả phù hợp nhƣng chất lƣợng đảm bảo:

- Giá ổn định, hạn chế việc tăng giá vƣợt quá 5 %, tránh việc tăng giá liên tục vào mùa cao điểm.

Nhƣ đã phân tích ở chƣơng hai, nếu so với các nƣớc trong khu vực châu Á, Việt nam cĩ lợi thế về chi phí nhân cơng tuy nhiên để phát huy đƣợc lợi thế này các doanh nghiệp Việt nam cần tránh tình trạng khĩ khăn về việc tăng giá nguyên liệu làm tăng chi phí sản xuất và giá bán FOB, các doanh nghiệp XK cĩ thể áp dụng những cách sau :

- Dự kiến và lên kế hoạch nhập nguyên liệu cho các đơn hàng tối thiểu trƣớc 6 tháng hoặc một năm dựa vào kế hoạch đặt hàng của khách hàng hoặc dự kiến, ƣớc lƣợng trƣớc nhằm giãm áp lực nguyên liệu khan hiếm và tăng giá vào mùa cao điểm, tuy nhiên để khả thi, đối với những doanh nghiệp bị giới hạn về nguồn vốn cần sự hỗ trợ của Ngân hàng vay vốn với lãi suất ƣu đãi nhƣng bù lại mua dự trữ nguyên liệu trƣớc sẽ tránh đƣợc tình trạng tăng giá .

- Liên kết các doanh nghiệp cùng ngành để nhập nguyên liệu với số lƣợng lớn để hƣởng chính sách giá ƣu đãi từ nhà cung cấp nguyên liệu.

- Giảm chi phí ẩn, chi phí sửa chữa bằng cách cải thiện việc quản lý sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm

- Thiết kế những sản phẩm kết hợp giữa gỗ với một số chi tiết thay thế bằng những nguyên liệu rẽ hơn nhƣng vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ, tính an tồn và chất lƣợng sản phẩm với giá thành rẽ hơn, chẳng hạn trƣớc đây tồn bộ các chi tiết của một giƣờng ngủ đều làm bằng gỗ thơng với chi phí cao hơn ván ép, nay thay một số chi tiết của giƣờng nhƣ vai giƣờng làm bằng ván ép dán vân gỗ cùng màu nhƣng cho giá thành rẽ hơn và khơng tăng giá tronng trƣờng hợp giá gỗ thơng tăng.Điều này cần sự đàm phán và thỏa thuận giữa Doanh nghiệp xuất khẩu và khách hàng Nhật .

Tĩm lại, trong giai đoạn khĩ khăn hiện nay, giá cả phải cực kỳ cạnh tranh mới tồn tại đƣợc. Vậy làm thế nào để giảm chi phí, tiết kiệm tối đa nguyên liệu trong sản xuất, khơng để sĩt một mẩu gỗ thừa. Khâu thu mua đầu vào cũng phải đƣợc quản lý sát sao. Doanh nghiệp phải cập nhập liên tục những quy định sử dụng gỗ từ nguồn đảm bảo hợp pháp (FSC, FLEGT). Đây là yếu tố quan trọng đối với kinh doanh đồ gỗ, quyết định sự thành bại của nhà kinh doanh tại thị trƣờng này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 81 - 82)