Theo kết quả phân tích và đánh giá thực trạng ở chƣơng 2, cĩ hai vấn đề cần khắc phục đĩ là tình trang các doanh nghiệp XK đồ gỗ Việt Nam thiếu tính liên kết, hoạt động rới rạc cần phải học hỏi kinh nghiệm về tính liên kết của các doanh nghiệp Đài Loan FDI và Năng lực xuất khẩu đồ gỗ của các DN Việt nam cịn yếu. Để khắc phục tình trạng hoạt động manh mún, rời rạc trƣớc đây, các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nên hợp tác liên kết nhau để giữ vững thị trƣờng nhằm đáp ứng những đơn hàng lớn từ phía khách hàng Nhật Bản mà mỗi doanh nghiệp vừa và nhỏ khĩ cĩ thể đáp ứng đƣợc những đơn hàng đĩ, nên cần phải liên kết.Việc liên kết cũng giúp các doanh nghiệp khắc phục trƣớc mắt về tình trạng năng lực xuất khẩu
Các doanh nghiệp nhỏ hơn sẽ làm vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn; hình thành các nhĩm doanh nghiệp để cùng trao đổi kinh nghiệm và giúp nhau sản xuất, kinh doanh; hoặc tham gia liên doanh.
Việc liên kết hình thành nhĩm Doanh nghiệp XK đồ gỗ sẽ ký đƣợc nhiều hợp đồng lớn với khách hàng. Với mỗi đơn hàng lớn vƣợt quá năng lực của doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ tìm đối tác liên kết để chia sẻ từng cơng đoạn sản xuất. Nỗ lực này sẽ tăng cƣờng khả năng đáp ứng các đơn hàng lớn, vì vậy uy tín của các doanh nghiệp ngày càng cao.
Theo kết qủa thơng kê, ngành gỗ hiện cĩ 2.000 doanh nghiệp chế biến mà hầu hết là những doanh nghiệp nhỏ và vừa..
Một điển hình về liên kết là Cụm Cơng nghiệp Gỗ Hố Nai ở tỉnh Đồng Nai. Trong năm đầu mới hình thành cụm , chỉ cĩ 5 doanh nghiệp nhƣng tới nay cĩ tới gần 60 doanh nghiệp cùng hợp tác để sản xuất và kinh doanh.
Giải pháp về liên kết khơng những giúp các doanh nghiệp cùng phối hợp để tiếp nhận những đơn hàng lớn từ khách hàng Nhật bản khi bản thân mỗi doanh nghiệp khơng cĩ khả năng mà cịn giúp giãi quyết tình trạng về thiếu hụt nguyên nguyên liệu hay áp lực tăng giá nguyên liệu, nếu các doanh nghiệp liện kết để nhập những đơn hàng lớn về nguyên liệu sẽ đƣợc hƣởng mức giá ƣu đãi.
Tĩm lại giải pháp liên kết giữa các DNXK đồ gỗ là một giải pháp chiến lƣợc giúp các DN khai thác triệt để năng lực sản xuất, thể hiện qua việc liên kết chặc chẽ với nhau để hình thành chuỗi giá trị sản xuất, chế biến đồ gỗ XK, trong đĩ mỗi doanh nghiệp sẽ chuyên mơn hĩa một khâu để hồn chỉnh sản phẩm, đảm bảo sự đồng đều về chất lƣợng sản phẩm, điều này giúp các DN XK đồ gỗ vừa và nhỏ cĩ cơ hội nhận đƣợc những đơn hàng XK lớn từ khách hàng Nhật Bản nhằm đẩy mạnh XK đồ gỗ gia dụng Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản