3.3.1. Giải pháp tuyển chọn nhà cung cấp QAV1 của khách hàng Nhật yêu cầu yêu cầu
3.3.1.1. Mục tiêu của giải pháp
-Giúp các doanh nghiệp XK đồ gỗ Viêt nam chƣa tiếp cận đƣợc thị trƣờng Nhật Bản, cĩ cơ hội cải thiện nhà máy trong việc tổ chức quản lý sản xuất theo tiêu chuẩn khách hàng Nhật Bản yêu cầu nhằm tăng cƣờng việc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất, giảm tỉ lệ hàng phế phẩm, hàng bị khách hàng phản hồi khiếu nại sau khi XK sang Nhật Bản.
- Giúp nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí ấn, chi phí sữa chữa hàng phế phẩm
- Quản lý tiến độ sản xuất kịp thời hàng xuất hàng
- Quản lý và bảo quản tốt các vật dụng, máy mĩc thiết bị trong quá trình sản xuất - Giúp cơng nhân quen với tác phong làm việc theo tiêu chuẩn 5 S Nhật Bản và cĩ ý thức trách nhiệm hơn khi làm việc ở nhà máy
- Sau khi cải thiện nhà máy theo tiêu chuẩn QAV1, các doanh nghiệp XK đồ gỗ Việt Nam sẽ cĩ nhiều cơ hội trở thành nhà cung cấp đồ gỗ gia dụng XK cho các khách hàng Nhật khi họ tham gia đánh giá nhà máy đối tác.
3.3.1.2. Giải pháp Cải thiện QAV 1
- Để thực hiện giãi pháp này các doanh nghiệp Việt Nam XK đồ gỗ từng bƣớc thực hiện việc cải tiến theo 13 nội dung chính trong bảng tiêu chuẩn QAV1 mà khách hàng Nhật yêu cầu ( Xem phụ lục 2 )
- Các nhân viên của khách hàng Nhật và các chuyên viên kỹ thuật Nhật bản sẽ kiểm tra đánh giá nhà máy đối tác và hƣớng dẵn cải thiện theo nội dung những hạng mục chƣa đạt yêu cầu, sau đĩ nhà máy sẽ tiến hành cải thiện theo những nội dung đƣợc hƣớng dẫn
3.3.2. Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu gỗ sản xuất
Dƣới tình trạng áp lực về thiếu hụt nguồn nguyên liệu gỗ cho sản xuất, các DN XK đồ gỗ cĩ thể áp dụng các giải pháp sau
- Kết hợp đồng thời giữa nguyên liệu gỗ với nhiều nguyên phụ liệu khác nhau trong thiết kế sản phẩm đồ gỗ gia dụng nhƣ: gỗ kết hợp với MDF, vải bọc nệm, mây, tre, nhơm, inox… trên cùng một sản phẩm, để vừa tiết kiệm đƣợc nguyên liệu gỗ, vừa làm tăng giá trị sản phẩm và tính thẩm mỹ khi xuất khẩu.Tuy nhiên để thực hiện giãi pháp cần cĩ sự đàm phán với các khách hàng Nhật Bản.
- Các doanh nghiệp ngồi việc tiếp tục duy trì với các đầu mối cung ứng gỗ từ các nƣớc nhƣ: Campuchia, Malaysia, Hoa Kỳ…Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa tập hợp vốn lại để tạo nên sức mạnh về tài chính, cùng lên kế hoạch nhập khẩu nguyên liệu ổn định, dài hạn và tiếp tục mở rộng ra các thị trƣờng gỗ nguyên liệu dồi dào nhƣ: Canada, Châu Phi, Nga …, nguyên liệu gỗ sau khi đƣợc nhập về sẽ phân chia theo tỷ lệ vốn gĩp, từ đĩ mỗi doanh nghiệp sẽ chủ động hơn về nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, tránh đƣợc tình trạng tranh giành nhau mua, đồng thời hạn chế đƣợc tình trạng mua gỗ lậu, ảnh hƣởng xấu đến uy tín của doanh nghiệp.
3.3.3. Giải pháp về nguồn vốn cho sản xuất
Qua việc phân tích và đánh giá thực trạng ở chƣơng 2, một trong những vấn đề khĩ khăn hiện nay của các doanh nghiệp XK đồ gỗ là thiếu hụt nguồn vốn mua nguyên liệu và đầu tƣ cải tiến cơng nghệ sản xuất cho phù hợp với những đơn hàng của khách hàng Nhật. Để giãi quyết vấn đề này, ngồi việc vay vốn trực tiếp từ các ngân hàng các doanh nghiệp cĩ thể áp dụng các giãi pháp cụ thể huy động vốn nhƣ sau :
- Liên kết lại với nhau để cùng hỗ trợ vốn cho nhập khẩu nguyên liệu gỗ cho sản xuất, đầu tƣ mua máy mĩc thiết bị, đổi mới cơng nghệ sản xuất
- Huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân, vốn đầu tƣ từ các doanh nghiệp khác qua việc phát hành các cổ phiếu, trái phiếu ra thị trƣờng chứng khốn
- Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành trong nƣớc và các doanh nghiệp đối tác nƣớc ngồi cùng ngành nhƣ các doanh nghiệp Đài Loan, các doanh nghiệp đối tác Nhật Bản. Việc liên doanh, liên kết khơng những giúp các doanh nghiệp XK đồ gỗ giải quyết khĩ khăn về nguồn vốn cho sản xuất, cịn giúp các DNVN đƣợc chuyển giao về cơng nghệ sản xuất tiên tiến và học hỏi kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và XK đồ gỗ gia dụng .
3.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực
Qua kết quả phân tích và đánh gía thực trạng về nguồn nhân lực ở chƣơng 2 cĩ hai vấn đề cẩn khắc phục tình trạng khĩ khăn về nguồn nhân lực đĩ là lao động chƣa qua đào tạo nghiệp vụ chuyên mơn cho ngành chế biền gỗ và tình trạng thiếu hụt lao động vào những mùa cao điểm Xuất khẩu hàng
Đối với tình trạng nguồn nhân lực chưa qua đào tạo về chuyên mơn:
- Để khắc phục tình trạng ngƣời lao động đang làm việc trực tiếp tại các doanh
nghiệp nhƣng chƣa đƣợc qua đào tạo bài bản thì các doanh nghiệp sử dụng phƣơng pháp đào tạo tại chỗ, bồi dƣỡng kỹ năng, trình độ tay nghề từ những cơng nhân đã qua đào tạo và cĩ tay nghề cao thơng qua phƣơng pháp “ Cầm tay chỉ việc”
- Liên kết với trƣờng dạy nghề chuyên ngành gỗ, tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn, bồi dƣỡng, bổ sung kiến thức hoặc lien kết với cac trƣờng, trung tâm kỹ thuật dạy nghề gửi cơng nhân đi đào tạo nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cĩ tay nghề ổn định lâu dài.
- Mỗi doanh nghiệp tự xậy dựng chế độ lƣơng, thƣởng xứng đáng cho ngƣời lao động, việc trả lƣơng, thƣởng thực hiện theo cơ chế thị trƣờng để từ đĩ thu hút lao động cĩ tay nghề từ các ngành khác, thu hút học sinh sinh viên theo học ngành chế biến gỗ hoặc thuê các chuyên gia nƣớc ngồi về làm việc, tuy tốn kém nhƣng hiệu quả.
Đối với tình trạng thiếu hụt nhân lực :
- Để khắc phục tình trang thiếu hụt số lƣợng cơng nhân vào mùa cao điểm sản xuất hàng, các doanh nghiệp cần phải lên kế hoạch tuyển dụng hàng năm dựa vào dự báo số đơn hàng gia tăng hằng năm để dự kiến nhu cầu tuyển dụng sớm nhằm đảm bảo đủ số lƣợng cơng nhân phục vụ sản xuất.
- Do ảnh hƣởng của tình hình kinh tế khĩ khăn trong những năm gần đây nhƣ lạm phát làm cho giá cả sinh hoạt ngày càng leo thang, nhƣng việc gia tăng tiền lƣơng thì chậm và khơng bù đắp với mức tăng giá cả sinh hoạt nên đời sống cơng nhân càng chật vật hơn. Đồng lƣơng nhận đƣợc hàng tháng sau khi trang trải chi phí sinh hoạt, họ khơng tích lũy đƣợc nhiều thu nhập để gữi về quê phụ giúp gia đình, điều này cũng làm suy giảm sự gắn bĩ của CN với các DN nhất là sau kỳ nghĩ dài hạn sau dịp tết Nguyên
Đán, số lƣợng cơng nhân quay trở lại các nhà máy làm việc cĩ sự biến động rất lớn theo chiều hƣớng giảm sút, điều này thực sự gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp XK đồ gỗ vì thiếu hụt cơng nhân sẽ làm chậm trễ tiến độ sản xuất các đơn hàng và thời hạn xuất hàng; điều này sẽ làm mất uy tính của DNXK với khách hàng, thậm chỉ nếu trễ quá thời hạn xuất hàng các DN cĩ thể bị phạt tiền do trễ thời hạn xuất hàng cho phép nhất là đối với khách hàng Nhật Bản. Vi vậy để khắc phục tình trạng này các doanh nghiệp cần xem xét lại mức lƣơng cơ bản cho cơng nhân lúc khởi điểm làm việc và các chế độ phụ cấp ngồi lƣơng nhằm khuyến khích lƣc lƣợng lao động gắn bĩ làm việc lâu dài với doanh nghiệp.
- Ngồi ra các doanh nghiệp XK đồ gỗ gia dụng cần tạo mơi trƣờng làm việc thoải mái và năng động để giúp ngƣời cơng nhân phát huy năng lực làm việc, nâng cao tay nghề và gắn bĩ lâu dài với doanh nghiệp.
3.3.5. Giải pháp nâng cao, đổi mới cơng nghệ sản xuất
Qua phân tích và đánh gía thực trạng ở chƣơng 2 về Cơng nghệ sản xuất của các DN XK đồ gỗ Việt Nam cịn yếu kém và chậm đổi mới, điều này làm ảnh hƣởng đến tiến độ sản xuất và chất lƣợng sản phẩm, cần phải cải thiện để đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng Nhật Bản, giải pháp cho nâng cao, đổi mới cơng nghệ sản xuất nhƣ sau:
Mỗi doanh nghiệp tự tìm hiểu cơng nghệ từ nhiều nƣớc khác nhau, từ đĩ tìm ra cho doanh nghiệp mình cơng nghệ thích hợp cho sản xuất, phù hợp với khả năng tài chính và trình độ kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp. Chuyển giao cơng nghệ từ các doanh nghiệp cùng ngành của Nhật Bản
Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp quan hệ gắn kết với các nhà khoa học trong nƣớc để tìm kiếm cơng nghệ mới với giá cả phù hợp, hoặc các doanh nghiệp nêu rõ nhu cầu cần thiết về nhu cầu cơng nghệ mà mình đang cần để các nhà khoa học cĩ ý tƣởng tạo ra cơng nghệ, dây chuyền sản xuất phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ thực hiên liên kết lại với nhau để cùng chia sẻ cơng nghệ, kinh nghiệm. Thực hiện chuyên mơn hố trong sản xuất, mỗi doanh nghiệp sẽ đảm trách và chuyên mơn hố trong từng cơng đoạn, từng khâu, sau đĩ gắn kết các cơng đoạn, các khâu lại với nhau và cho ra sản phẩm hồn
chỉnh. Phối hợp, liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành của Nhật Bản trong sản xuất, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ xuất sản phẩm thơ hoặc chỉ qua chế biến một vài cơng đoạn và xuất cho các doanh nghiệp cùng ngành của Nhật Bản, sau đĩ các doanh nghiệp Nhật Bản này sẽ hồn tất các cơng đoạn cịn lại và cung ứng ra thị trƣờng.
Ngồi ra, các doanh nghiệp cĩ thể áp tham khảo đầu tƣ sử dụng nhĩm máy mĩc thiết bị sản xuất mới để đem lại hiệu quả cho quá trình sản xuất nhƣ sau :
+ Thiết bị ghép nối nguyên liệu gỗ: Ứng dụng khoa học kỹ thuật và sử dụng các loại keo gỗ sẽ giúp việc nối dài, nối rộng quy cách gỗ theo yêu cầu, tiết kiệm gỗ
+ Máy định hình: Đƣợc sử dụng để thay thế một phần việc định hình sản phẩm bằng cơng cụ thủ cơng, máy định hình giúp tạo sản phẩm đồng đều, chất lƣợng cao một cách nhanh chĩng.
+ Máy bào: Sử dụng máy bào 4 mặt, vừa cĩ hiệu quả cao, vừa đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đồng đều.
+ Thiết bị sơn: Sử dụng cơng nghệ sơn tĩnh điện kết hợp băng chuyền sấy sơn vừa nhanh gọn, đảm bảo chất lƣợng đồng đều và tiết kiệm sơn.
+ Thiết bị bảo xử lý bảo quản phơi gỗ: Sử dụng thiết bị tẩm sấy bằng phƣơng pháp áp lực chân khơng, gỗ sẽ đƣợc thẩm thấu thuốc bảo quản tốt hơn, sẽ cĩ chất lƣợng đồng đều, khơng bị cong vênh, đạt hiệu quả kinh tế cao.Đây là thiết bị rất cần thiết cho các DNXK đồ gỗ Việt Nam vì tình trạng khí hậu khơ ở Nhật Bản sẽ làm cho các đồ gỗ gia dụng sau khia xuất sang Nhật Bản dễ bị cong vênh, mốc,..Do đĩ cần cĩ các thiệt bị đặc biệt để xƣ lý và bảo quản,
+ Hệ thống hút bụi, mùn cƣa: Các xƣởng sản xuất cần cĩ hệ thống hút bụi, mùn cƣa để đảm bảo mơi trƣờng và phịng chống cháy nổ.
3.3.6. Giải pháp phát triển các ngành cơng nghiệp phụ trợ
Để hỗ trợ ngành chế biến đồ gỗ gia dụng XK Việt Nam cần phát triển ngành cần phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ. So với các nƣớc trong khu vực, hiện nay hầu hết các vật liệu phụ trợ cho ngành chế biến đồ gỗ XK Việt Nam hầu nhƣ phải nhập khẩu vừa gây tăng chi phí đầu ra, vừa gây lãng phí khi các doanh nghiệp trong nƣớc vẫn cĩ thể sản xuất. Theo kết quả tính tốn của các chuyên gia kinh tế cứ 1 tỷ
USD kim ngạch xuất khẩu tạo ra khoảng 1 triệu việc làm, ngành cơng nghiệp phụ trợ cĩ thể phát triển
Vì vậy, cần xúc tiến xây dựng một chiến lƣợc ƣu tiên cho sự phát triển của ngành này.
Để cơng nghiệp phụ trợ ngành chế biến gỗ cĩ thể đĩng gĩp lớn hơn trong việc nâng cao hàm lƣợng giá trị gia tăng cho ngành, cần cĩ những giải pháp sau:
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học cơng nghệ, xây dựng ngành cơng nghiệp phụ trợ phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế thơng qua những chính sách ƣu đãi về thuế, vốn… để thu hút các doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc đầu tƣ phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ vì khi phát triển đƣợc ngành cơng nghiệp phụ trợ cho ngành chế biến đồ gỗ, ngồi việc tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của ngành, cịn gĩp phần khơng nhỏ cho việc tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời dân.
-Cần coi cơng nghiệp phụ trợ trong chế biến gỗ là bộ phận khơng thể tách rời của ngành chế biến đồ gỗ để từ đĩ cĩ chiến lƣợc phát triển phù hợp, song hành và đồng bộ, làm nền tảng thúc đẩy ngành chế biến gỗ đĩng gĩp giá trị ngày càng cao cho kim ngạch xuất khẩu quốc gia.