2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN
2.1.2 Đặc điểm hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam
2.1.2.1 Giá trị các thương vụ M&A ngân hàng tại Việt Nam còn khá khiêm tốn
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện số thƣơng vụ và giá trị giao dịch của M&A ngành tài chính - ngân hàng Việt Nam (2007-2011)
Nguồn: M&A Việt Nam, Vương Quân Hoàng 2009, Asean 6 Report 2010 và VietNam M&A Acitivity Review 2010 (PwC)
- Về số lượng thương vụ: Theo báo cáo của PwC, số lƣợng thƣơng vụ M&A ngành tài
chính ngân hàng tăng mạnh trong năm 2008 và ngay năm sau đó thì giảm xấp xỉ 30%, chỉ còn khoảng 13 thƣơng vụ trong năm 2009 (tham khảo phụ lục 1). Riêng năm 2010 cũng giảm từ 37 thƣơng vụ xuống còn 20 thƣơng vụ năm 2011. Số lƣợng thƣơng vụ M&A
ngân hàng tuy giảm mạnh so với các năm trƣớc, song một điều đáng chú ý là về cơ bản, khu vực tài chính ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số giao dịch M&A. Số lƣợng thƣơng vụ M&A NHTM Việt Nam luôn chiếm trên 50%.
- Về giá trị thương vụ: Nhìn chung, giá trị các thƣơng vụ M&A ngân hàng vẫn còn khá
khiêm tốn. Tuy nhiên, quy mơ mỗi giao dịch M&A gần đây có xu hƣớng tăng, là một dấu hiệu khả quan cho thị trƣờng M&A tại Việt Nam. Có thể kể đến là khoản đầu tƣ của Mizuho bỏ ra hơn 567 triệu USD góp vốn vào Vietcombank (2011). Tiếp theo là việc ngân hàng Tokyo Mitsubishi UFJ mua lại 20% cổ phiếu của Viettinbank với giá trị kỷ lục 743 triệu USD.
2.1.2.2 Về hình thức thực hiện: hoạt động M&A còn khá đơn giản
- Đa số các vụ M&A ngân hàng tại Việt Nam thƣờng thực hiện với hình thức mua lại một phần và bản chất của các giao dịch đó chỉ dừng lại ở mức độ góp vốn kinh doanh hay đầu tƣ tài chính dài hạn chứ khơng nhằm giành quyền kiểm sốt. Chính vì vậy mà hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam cũng chƣa có các thƣơng vụ mang tính chất thù địch. Tất cả các thƣơng vụ đều hƣớng đến việc hợp tác nâng cao sức mạnh cạnh tranh, cùng nhau vƣợt qua khó khăn và khai thác lợi thế của nhau để cùng phát triển. Điển hình nhƣ trƣờng hợp của ACB, mặc dù đã bán 15% cổ phần cho Standard Chertered Bank nhƣng vẫn giữ đƣợc thƣơng hiệu và bản chất ACB
- Nhìn chung, cho đến thời điểm hiện tại, các thƣơng vụ M&A ở Việt Nam hầu hết đều mang tính thân thiện hơn nhƣ thƣơng vụ mang tính thƣơng lƣợng tự nguyện tiêu biểu giữa 3 ngân hàng: NHTMCP Sài Gòn (SCB)-NHTMCP Đệ Nhất (Ficombank)- NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiabank); khác hẳn với nƣớc ngoài hoạt động M&A thƣờng mang tính thơn tính đối thủ hoặc mở rộng cạnh tranh.
2.1.2.3 NHTM Việt Nam vẫn còn thiếu kiến thức về M&A
- Trƣớc đây các ngân hàng nông thôn sáp nhập vào các ngân hàng đô thị hầu hết là theo chỉ đạo của Nhà nƣớc và Chính phủ. Giai đoạn từ năm 2005 trở về trƣớc với các thƣơng vụ M&A ngân hàng mang tính chất “ràng buộc” là đặc điểm điển hình của M&A giai đoạn này. Vì vậy, họ khơng có sự chủ động tìm hiểu về M&A, nên có thể nói họ
thực hiện M&A nhƣng chƣa hiểu sâu về loại hình giao dịch này.
- Bây giờ cũng vậy, qua các thƣơng vụ M&A, khá nhiều ngân hàng vẫn còn nhiều lúng túng, chƣa đƣợc trang bị kiến thức tốt về M&A, nên họ có thể khơng nhận thức hết đƣợc các lợi ích và rủi ro mà M&A sẽ mang lại cho mình, dẫn đến nhiều cuộc thƣơng thảo không thành cơng, gây thiệt thịi cho chính bản thân các NH.