2.6 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG M&A NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
2.6.3 Nguyên nhân hạn chế
2.6.3.1 Nguyên nhân khách quan
- M&A là một hoạt động phức tạp liên quan tới nhiều lĩnh vực nhƣ pháp lý, tài chính, …địi hỏi phải có quy chế rõ ràng, quy định cụ thể cùng với một cơ chế thị trƣờng chào bán, chào mua, giá cả, cung cấp thông tin, chuyển giao,…minh bạch. Tuy nhiên, khung pháp lý về hoạt động M&A chƣa đáp ứng đầy đủ.
- Hoạt động M&A còn khá mới mẻ ở Việt Nam: cách thức và tác nghiệp M&A còn khá sơ khai. Cách thức xây dựng thị trƣờng M&A ở Việt Nam bộc lộ nhiều thiếu sót, chƣa có sàn giao dịch M&A để ngƣời mua, bán gặp nhau mà chỉ có các trang web đăng tải các thơng tin về M&A. Điều này trái với đặc điểm của M&A là các cuộc thƣơng thảo bí mật, bình luận trong phịng kín, khi thành cơng mới cơng bố.
- Ảnh hƣởng từ nhu cầu phát triển kinh tế, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, cùng với kinh nghiệm thành công và thất bại của các nƣớc trên thế giới và thời kỳ “hậu WTO” thúc đẩy hoạt động M&A phát triển một cách nhanh chóng mặc dù hoạt động này tại Việt Nam còn đang trong giai đoạn cần nhiều sự điều chỉnh hồn thiện. Chính điều này khiến cho các thƣơng vụ M&A phát triển về số lƣợng nhƣng chất lƣợng chƣa cao, còn nhiều bất cập và hạn chế.
2.6.3.2 Nguyên nhân chủ quan
- Yếu tố tâm lý: nguyên nhân này đến từ các quy định pháp lý về việc minh bạch hóa thơng tin trên thị trƣờng tài chính. Khi mà các quy định này cịn thiếu chặt chẽ, không đủ mức độ nghiêm khắc răn đe các doanh nghiệp cũng nhƣ các ngân hàng thì trong các thƣơng vụ M&A, bên bán có xu hƣớng đánh bóng tên tuổi của mình trong khi bên mua e ngại về việc thiếu thông tin (vấn đề thông tin bất đối xứng). Lý do này tác động mạnh tới tâm lý khiến cho nhiều thƣơng vụ M&A không thành hoặc bên mua chịu thiệt hại. Các ngân hàng hạn chế trong định giá các công ty mục tiêu: Vấn đề thông tin bất đối xứng lại một lần nữa xuất hiện khi bên bán tìm cách nâng giá doanh nghiệp của mình thơng qua các thủ thuật giảm khấu hao, treo hoặc phân bổ các khoản chi phí lẽ ra cần phân bổ hết trong năm…nhằm tăng lợi nhuận doanh nghiệp. Ngƣợc lại bên mua luôn muốn hạ giá doanh nghiệp bán vì nếu định giá sai, bên mua sẽ chịu hậu quả nặng nề do thƣơng vụ M&A này mang lại.
- Hạn chế trong trình độ hiểu biết về M&A của các nhà làm luật về thị trƣờng M&A. Sự nhận thức chƣa đầy đủ của các đối tƣợng trên dẫn đến việc có nhiều khoảng trống và bất cập trong hành lang pháp lý đối với hoạt động M&A.
- Hạn chế trong việc định giá các công ty mục tiêu xuất phát từ nguyên nhân thiếu các tổ chức tƣ vấn, định giá chuyên nghiệp, cũng nhƣ do sự hiểu biết về M&A của các ngân hàng còn nhiều hạn chế: M&A chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa có các khóa đào tạo chuyên nghiệp về M&A ở Việt Nam.