Giải pháp đối với NHTM giai đoạn sau khi kết thúc quá trình M&A – “hậu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hoạt động sáp nhập và nua lại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 76 - 78)

3.2. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NHẰM

3.2.4. Giải pháp đối với NHTM giai đoạn sau khi kết thúc quá trình M&A – “hậu

- Nâng cao sự tin tƣởng giữa các đối tác cũng là yếu tố góp phần làm nên sự thành bại của mỗi thƣơng vụ M&A, đặc biệt là trong ngành ngân hàng. Để tạo đƣợc sự tin cậy đó, các NH cần tích cực hơn nữa trong việc minh bạch hóa các thơng tin tài chính. Vì thế, việc yêu cầu các NHTM định kỳ cung cấp các thơng tin tài chính về hoạt động của mình trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và nhanh chóng niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khốn tập trung là điều vơ cùng cần thiết.

- Hiện nay mới chỉ có rất ít ngân hàng niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khốn tập trung, cịn đến hơn 30 ngân hàng khác vẫn chủ yếu đƣợc giao dịch trên thị trƣờng tự do (OTC). Các ngân hàng chƣa niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch tập trung không phải chịu áp lực cơng bố thơng tin; vì thế, phần lớn các ngân hàng đều khơng thực hiện đầy đủ việc công bố thông tin định kỳ về hoạt động của mình, có chăng mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp các số liệu về doanh thu, lợi nhuận, dƣ nợ, huy động vốn.... Điều này gây rất nhiều khó khăn cho phía các ngân hàng hay các tổ chức tài chính muốn tìm kiếm đối tác hợp tác trong thƣơng vụ sáp nhập.

- Vì vậy, nếu việc minh bạch hóa thơng tin đƣợc thực hiện tốt, các nhà đầu tƣ, các ngân hàng khác sẽ dễ dàng tiếp cận nhau hơn, cùng bàn thảo kế hoạch sáp nhập cho một sự liên kết lớn hơn và có hiệu quả hơn.

3.2.4. Giải pháp đối với NHTM giai đoạn sau khi kết thúc quá trình M&A – “hậu M&A” M&A”

- Thƣơng vụ M&A chỉ thực sự thành công khi những vƣớng mắc trong giai đoạn sau khi kết thúc quá trình M&A (“hậu M&A”) đƣợc giải quyết tốt.

- Thời kỳ “hậu M&A” không tránh khỏi phải đối mặt với những vấn đề khá phức tạp nhƣ thuế, kế toán, chuyển đổi tài sản, phân chia lợi nhuận, trách nhiệm giải quyết các khoản nợ chƣa thanh toán của các ngân hàng bên bán, giải quyết lao động thừa, mâu thuẫn mơi trƣờng văn hóa

3.2.4.1. Ngân hàng cần chú trọng đến yếu tố nguồn nhân lực, mơi trường văn hố của các bên

- Nhân sự và việc bất đồng văn hóa sau M&A cũng là vấn đề gây đau đầu khơng ít nhà quản trị. Theo nghiên cứu và kinh nghiệm của các chuyên gia thì cần phải tăng cƣờng sự giao tiếp giữa các nhân viên của hai bên để đạt đƣợc sự hợp nhất về văn hóa chung. Các nhà quản trị NH cần tích cực nghiên cứu, trau dồi các kỹ năng quản lý, nâng cao hiểu biết về hoạt động M&A cũng nhƣ khảo sát, tìm hiểu tồn diện văn hố của các bên để có thể quản lý, điều hành tốt ngân hàng sau quá trình sáp nhập.

- Nâng cao nhận thức của các nhân viên ngân hàng cũng là điều cần thiết, góp phần tạo điều kiện xây dựng một chiến lƣợc M&A thành cơng. Trƣớc khi q trình sáp nhập diễn ra, ban lãnh đạo cần thơng tin để tồn thể nhân viên đƣợc biết và hãy để nhân viên cùng tham gia vào quá trình này, chú ý giải thích mọi khúc mắc của nhân viên, giúp họ hiểu đƣợc những lợi ích mà q trình sáp nhập đem lại và tạo điều kiện cho họ trở thành một bộ phận trong thực thể thống nhất mới. Một khi có đƣợc sự đồng lịng và hỗ trợ từ phía các nhân viên thì q trình sáp nhập sẽ diễn ra nhanh chóng và thành cơng.

- Bên cạnh đó, cần phải có chính sách đãi ngộ và trọng dụng công bằng, hợp lý giữa nhân viên mới với nhân viên cũ sau quá trình M&A, tránh tình trạng bất mãn, chán nản, khơng cịn nhiệt huyết cống hiến sức lao động của nhân viên. Xây dựng chƣơng trình đào tạo để giúp nhân viên thích ứng với mơi trƣờng làm việc mới, cơng nghệ mới, quy trình làm việc mới, văn hóa cơng ty sau sáp nhập.

3.2.4.2. Kiểm sốt chi phí, xử lý hiệu quả những khoản nợ xấu sau sáp nhập

- Các nhà quản lý cần theo dõi, kiểm soát để tiết kiệm chi phí thơng qua việc hợp nhất các hoạt động kinh doanh, quảng cáo, con ngƣời và bộ máy làm việc.

- Việc xử lý tốt các khoản nợ xấu của các ngân hàng yếu kém sau sáp nhập giúp ngân hàng giảm chi phí trích lập dự phịng rủi ro nâng cao năng lực tài chính. Tuy nhiên, việc xử lý nợ xấu cần đặt trong tình hình kinh tế nói chung cũng nhƣ thực trạng ngân hàng nói riêng nhằm hạn chế sự “đuối sức” của ngân hàng khi nóng vội muốn đƣa nhanh tỷ lệ nợ xấu về mức độ an toàn cho phép.

3.2.4.3. Quản lý, tạo niềm tin đối với khách hàng sau sáp nhập

- Việc quản lý khách hàng cũng là vấn đề quan trọng cần đƣợc xử lý nhằm xoa dịu sự lo ngại của khách hàng về tình hình của ngân hàng sau sáp nhập cũng nhƣ ngăn chặn tối đa số lƣợng khách hàng chuyển dịch sang ngân hàng khác. Tạo niềm tin và giữ chân khách hàng, qua đó hạn chế rủi ro thanh khoản và thiếu hụt nguồn vốn cho mục tiêu đầu tƣ sau sáp nhập.

- Có thể nói rằng, hoạt động M&A là một trong những giải pháp quan trọng góp phần

tái cấu trúc hệ thống NHTM tại Việt Nam hiện nay. Vì thế, đây khơng chỉ là trách nhiệm của Chính phủ, NHNN, các nhà làm luật mà cịn là ở chính bản thân các NHTM Việt Nam và nhiều đối tƣợng liên quan trực tiếp khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hoạt động sáp nhập và nua lại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)