3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán TDCT tại DaiA Bank
3.2.2 Giải pháp về cơ chế quản lý, quy trình nghiệp vụ
Thứ nhất, cần hồn thiện mơ hình xử lý TTQT tập trung dựa theo kinh nghiệm từ
các ngân hàng đi trước và thực tiễn hoạt động của DaiA Bank.
Với các ngân hàng lớn với bề dày hoạt động trong lĩnh vực TTQT và khối lượng giao dịch nhiều thì mơ hình xử lý TTQT tập trung được áp dụng triệt để theo hướng toàn bộ nhân sự và giao dịch TTQT sẽ chỉ tập trung tại Trung tâm thanh tốn, tại các chi nhánh khơng có nhân viên TTQT.
Tuy nhiên, với đặc điểm của DaiA Bank nếu áp dụng hồn tồn mơ hình này sẽ khơng khả thi vì thực tế số lượng nhân viên ở chi nhánh vừa nắm vững nghiệp vụ tín dụng, vừa nắm vững nghiệp vụ TTQT khơng nhiều nên nếu giao hồn tồn cơng việc tư vấn, kiểm tra hồ sơ TTQT cho nhân viên chi nhánh thì rất có khả năng sẽ xảy ra rủi ro. Tuy nhiên việc phát triển dịch vụ TTQT tại các chi nhánh không đồng đều, nếu chi
tiếp tục hồn thiện mơ hình xử lý TTQT tập trung hiện tại (nhân sự TTQT đều thuộc Hội sở nhưng có sự phân bổ khu vực xử lý nghiệp vụ theo từng vùng); đồng thời, với các chi nhánh có khối lượng giao dịch TTQT lớn, thường xun, P. TTQT có thể bố trí nhân sự TTQT hỗ trợ tại những chi nhánh này. Khi khối lượng giao dịch TTQT toàn hàng đạt đến một mức độ nhất định, và trình độ TTQT của các nhân viên ở chi nhánh được nâng cao đủ đáp ứng u cầu cơng việc thì sẽ hướng đến mơ hình xử lý tập trung toàn diện cho hoạt động TTQT.
Thứ hai, cần xây dựng chính sách và quy trình quản lý rủi ro cho hoạt động
TTQT nói chung và TDCT nói riêng. Việc kiểm sốt rủi ro trong hoạt động TTQT của DaiA Bank hiện tại chủ yếu dựa vào các đợt kiểm tra của P. Kiểm soát nội bộ, tuy nhiên hiệu quả của cơng tác này chưa cao vì thực chất nếu có phát hiện thì là những rủi ro đã xảy ra rồi. Ngoài ra, tầm quan trọng của công tác quản lý rủi ro vẫn chưa được DaiA Bank đánh giá đúng mức và chỉ coi đó là hoạt động hỗ trợ, khơng đóng góp vào kết quả kinh doanh nên chưa được đầu tư tương xứng. Do đó, để nâng cao cơng tác phịng ngừa và kiểm soát rủi ro, ngân hàng cần quan tâm xây dựng văn hóa phịng ngừa rủi ro từ cấp lạnh đạo đến nhân viên, chủ động làm chủ, quản trị, kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro trong mọi hoạt động bằng việc xây dựng một chính sách, quy trình quản lý rủi ro trong đó trách nhiệm của mỗi nhân viên, mỗi bộ phận tham gia trong một giao dịch TDCT cần phải được quy định cụ thể.
Thứ ba, về quy trình thẩm định và phê duyệt tín dụng. Thực tế cho thấy rủi ro lớn
nhất trong phương thức TDCT tại DaiA Bank là rủi ro tín dụng. Do đó, việc xây dựng một quy trình thẩm định và phê duyệt tín dụng hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng tín dụng là một giải pháp cần thiết để hạn chế rủi ro trong phương thức thanh tốn TDCT.
Bên cạnh thơng tin từ Trung tâm thơng tin tín dụng CIC, DaiA Bank cần xây dựng một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ sử dụng mơ hình định lượng đo lường rủi ro theo các thơng lệ quốc tế để quản lý chất lượng tín dụng trong suốt q trình từ khâu
thẩm định, phê duyệt tín dụng đến khâu kiểm tra, kiểm sốt trong q trình giải ngân, sau khi cấp tín dụng cũng như việc quản lý tài sản đảm bảo. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ sẽ cung cấp cho nhân viên tín dụng một kênh tham khảo quan trọng trong q trình thẩm định tín dụng liên quan đến phương thức thanh toán TDCT như với khách hàng được đánh giá có hệ số rủi ro cao thì sẽ đề xuất mức ký quỹ cao khi phát hành L/C hoặc chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất theo L/C với tỷ lệ thấp nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Đồng thời, việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng cũng giúp ngân hàng trong việc phân loại khách hàng, duy trì và phát triển một cơ cấu khách hàng bền vững, từ đó phát triển một mạng lưới khách hàng có uy tín, chất lượng và ít rủi ro.