.2Xử lý dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại công ty tài chính prudential việt nam (Trang 48 - 51)

3 .1Chọn mẫu và dữ liệu nghiên cứu

3.1.2 .2Xử lý dữ liệu

Cơng cụ để xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu là phần mềm SPSS. Vì vậy, để nhập dữ liệu thì trước tiên phải mã hóa dữ liệu. Độ tuổi và thu nhập của mẫu là biến định lượng khơng cần mã hóa. Tuy nhiên sau khi được nhập dữ liệu thì 2 biến này vẫn cần được mã hóa lại để phục vụ cho việc thống kê nghiên cứu. Việc mã hóa dữ liệu trong phần mềm SPSS được quy ước như sau:

1. Giới tính (tên biến: gioitinh)

1: Nam 2: Nữ

2. Tình trạng hơn nhân (tên biến: honnhan)

1: Độc thân 2: Kết hơn 3: Ly hơn 4: Ở góa

3. Nơi cƣ trú (tên biến: noicutru)

1: Ổn định (bao gồm nhà thuộc sở hữu và sống cùng gia đình bố mẹ)

2: Khơng ổn định (tạm trú – bao gồm nhà thuê, sống nhà họ hàng hoặc ở ký túc xá…)

4. Tình trạng cơng việc (tên biến: congviec)

5. Nghề nghiệp (tên biến: nghenghiep)

1: Tự doanh – kinh doanh cá thể (qui mô nhỏ, doanh nghiệp tư nhân) 2: Tự doanh – công ty TNHH, cổ phần (qui mô kinh doanh lớn) 3: Nhân viên văn phịng

4: Kỹ sư

5: Cơng nhân, bảo vệ 6: Tài xế

7: Bác sĩ 8: Giáo viên

9: Nghề khác (lao động phổ thông)

6. Thu nhập (tên biến: thunhap)

Nhập đúng thu nhập của mẫu với đơn vị tính là triệu đồng.

7. Tình trạng thanh tốn nợ (tên biến: ttoanno)

1: B0 – ngày thanh tốn nợ trễ khơng q 15 ngày so với due date (ngày quy định thanh tốn theo hợp đồng tín dụng).

2: B0 – ngày thanh toán nợ trễ hơn due date từ 16 đến 30 ngày. 3: B1 – ngày thanh toán nợ trễ hơn due date từ 31 đến 60 ngày. 4: B2 – ngày thanh toán nợ trễ hơn due date từ 61 đến 90 ngày.

5: B3-B5 – ngày thanh toán nợ trễ hơn due date từ 91 ngày đến 180 ngày. 6: B6 – ngày thanh toán nợ trễ hơn due date từ 181 ngày trở lên.

mẫu, để quá trình phân tích dữ liệu có giá trị thống kê, tác giả tiến hành mã hóa lại biến (recode) một lần nữa. Quy ước việc mã hóa lại biến như sau:

1. Độ tuổi (tên biến: tuoiMHnew – được recode từ biến tuoi)

1: Độ tuổi từ 21 đến 25 (thể hiện của các mẫu có biến tuoi có giá trị từ 21 đến 25) 2: Độ tuổi từ 26 đến 40 (thể hiện của các mẫu có biến tuoi có giá trị từ 26 đến 40) 3: Độ tuổi từ 41 trở lên (thể hiện của các mẫu có biến tuoi có giá trị lớn hơn 40)

2. Tình trạng hơn nhân (tên biến: honnhanMH – được recode từ biến honnhan)

1: Độc thân bao gồm cả ly hơn và ở góa (thể hiện của các mẫu có biến honnhan có giá trị 1, 3 và 4)

2: Kết hôn (thể hiện của các mẫu có biến honnhan có giá trị 2)

3. Thu nhập (tên biến: thunhapMHnew – được recode từ biến thunhap)

1: Thu nhập từ 3 đến 5 triệu (thể hiện của các mẫu có biến thunhap có giá trị từ 3 đến 5)

2: Thu nhập từ hơn 5 đến 9 triệu (thể hiện của các mẫu có biến thunhap có giá trị từ 5.1 đến 9

3: Thu nhập hơn 9 triệu (thể hiện của các mẫu có biến thunhap có giá trị từ 9.1 trở lên)

4. Nghề nghiệp (tên biến: nghenghiepMH – được recode từ biến nghenghiep)

1: Tự kinh doanh (thể hiện của các mẫu có biến nghenghiep có giá trị 1 và 2)

2: Lao động trí thức (thể hiện của các mẫu có biến nghenghiep có giá trị 3, 4, 7 và 8) 3: Lao động phổ thông (thể hiện của các mẫu có biến nghenghiep có giá trị 5, 6 và 9)

5. Tình trạng thanh toán nợ (tên biến: ttoannoMH2 – được recode từ biến ttoanno)

2: B1-B6 (thể hiện của các mẫu có biến ttoanno có giá trị 3, 4, 5 và 6)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại công ty tài chính prudential việt nam (Trang 48 - 51)