Phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại công ty tài chính prudential việt nam (Trang 51)

3 .2Kết quả nghiên cứu và giải thích kết quả

3.2.1 Phân tích dữ liệu

3.2.1.1 Phân tích ảnh hưởng của yếu tố giới tính đối với tình hình thanh tốn nợ

Bảng 3.1a Tỷ lệ giới tính

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam 104 52.0 52.0 52.0

Nu 96 48.0 48.0 100.0

Tổng 200 100.0 100.0

Bảng 3.1b Bảng kết hợp giới tính và tình hình thanh tốn nợ

Gioi tinh cua kh

Nam Nu Total B0 (<=30 ngay) 84 80.8% 88 91.7% 172 86.0% Tu B1 den B6 (> 30 ngay) 20 19.2% 8 8.3% 28 14.0%

Tổng 104 100.0% 96 100.0% 200 100.0%

Sử dụng SPSS để lập bảng tần số gioitinh và bảng kết hợp 2 biến gioitinh và

ttoannoMH2 như Bảng 3.1a và Bảng 3.1b bên trên.

Từ Bảng 3.1a có thể thấy được trong tổng cộng 200 mẫu thì có 104 nam và 98 nữ, số lượng nam chiếm 52% tổng số mẫu.

(từ B1 trở lên), chiếm 19.2%. Trong khi đó trong số 96 nữ thì chỉ có 8 người có nợ quá hạn, chiếm 8.3%. Rõ ràng có sự chênh lệch khá lớn về tỷ lệ nợ quá hạn giữa nam và nữ. Giả thiết đặt ra là tình hình thanh tốn nợ của khách hàng nữ tốt hơn khách hàng nam.

Để kiểm định giả thiết về mối liên hệ giữa gioitinh và ttoannoMH2 ta đặt giả

thiết H0 như sau:

H0: Giới tính khơng có liên quan đến tình hình thanh tốn nợ của khách hàng Với độ tin cậy 95% (α=5%)

Sử dụng SPSS thực hiện kiểm định Chi-bình phương ta có bảng kết quả sau:

Bảng 3.1c Bảng kết quả kiểm định Chi-bình phƣơng (gioitinh-ttoannoMH2)

Value df Asymp. Sig. (2-sided) Exact Sig. (2- sided) Exact Sig. (1- sided) Pearson Chi-Square 4.924a 1 .026 Continuity Correctionb 4.060 1 .044 Likelihood Ratio 5.086 1 .024

Fisher's Exact Test .040 .021 Linear-by-Linear

Association 4.899 1 .027 N of Valid Casesb 200

Bảng 3.1c Bảng kết quả kiểm định Chi-bình phƣơng (gioitinh-ttoannoMH2) Value df Asymp. Sig. (2-sided) Exact Sig. (2- sided) Exact Sig. (1- sided) Pearson Chi-Square 4.924a 1 .026 Continuity Correctionb 4.060 1 .044 Likelihood Ratio 5.086 1 .024

Fisher's Exact Test .040 .021 Linear-by-Linear

Association 4.899 1 .027 N of Valid Casesb 200

a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 13.44. b. Computed only for a 2x2 table

Theo Bảng 3.1c, trong phần kiểm định này khơng có ơ nào trong bảng chéo (0%<20%) có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 nên giá trị χ2

nhìn chung là đáng tin cậy. Ta thấy Sig. = 0.026 =2.6% < α =5% nên ta bác bỏ giả thiết H0. Và kết luận rằng đối với

các khách hàng tham gia vay tiêu dùng cá nhân tại cơng ty thì giới tính có mối liên hệ với tình hình thanh tốn nợ của khách hàng, cụ thể là khách hàng nam có xu hướng nợ quá hạn cao hơn nữ.

3.2.1.2 Phân tích ảnh hưởng của yếu tố độ tuổi đối với tình hình thanh tốn nợ

Trình tự các bước phân tích tương tự như mục 3.2.1.1 đối với 2 biến tuoiMHnew và ttoannoMH2 ta có kết quả như sau:

Bảng 3.2a Tỷ lệ độ tuổi

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent tuoi tu 21 den 25 16 8.0 8.0 8.0

tuoi tu 26 den 40 139 69.5 69.5 77.5 tuoi tu 41 tro len 45 22.5 22.5 100.0

Tổng 200 100.0 100.0

Bảng 3.2b Bảng thống kê mô tả về độ tuổi

N Minimum Maximum Mean

Std. Deviation Do Tuoi cua kh 200 21.00 56.00 35.3050 7.55961 Valid N (listwise) 200 Bảng 3.2c Bảng kết hợp độ tuổi và tình hình thanh tốn nợ Do tuoi

tuoi tu 21 den 25 tuoi tu 26 den 40 tuoi tu 41 tro len Tổng B0 (<=30 ngay) 10 62.5% 122 87.8% 40 88.9% 172 86%

tu B1 den B6 (> 30 ngay) 6 37.5% 17 12.2% 5 11.1% 28 14%

đến 40 tuổi, chiếm 69.5% tổng số, trong khi đó số lượng từ 41 tuổi trở lên chỉ có 45, chiếm tỷ lệ 22.5%; và số lượng người từ 25 tuổi trở xuống chỉ có 16, chiếm 8%.

Từ Bảng 3.2b, có thể nhận thấy độ tuổi trung bình theo mẫu là 35.3, trong số 200 mẫu này thì độ tuổi của mẫu nhỏ nhất là 21 và lớn nhất là 56 tuổi.

Theo kết quả từ Bảng 3.2c, trong tổng số 16 mẫu có độ tuổi dưới 25 đã có 6 người có nợ quá hạn, chiếm 37.5%. Tỷ lệ này giảm dần đối với độ tuổi từ 26 đến 40, chỉ còn 12.2% (với số lượng 17 mẫu trên tổng số 139). Và với độ tuổi trên 40, thì tỷ lệ này cịn 11.1% tức là 5 mẫu trên tổng số 45. Giả thiết rằng khách hàng càng nhỏ tuổi thì tình hình thanh tốn nợ càng khơng tốt.

Để kiểm định giả thiết về mối liên hệ giữa biến tuoiMHnew và ttoannoMH2 ta đặt giả thiết H0 như sau:

H0: Độ tuổi khơng có liên quan đến tình hình thanh tốn nợ của khách hàng. Với độ tin cậy 95% (α=5%)

Sử dụng SPSS thực hiện kiểm định Chi-bình phương, ta có kết quả như sau:

Bảng 3.2d Bảng kết quả kiểm định Chi-bình phƣơng (tuoiMHnew-ttoannoMH2)

Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 8.012a 2 .018

Likelihood Ratio 6.147 2 .046 Linear-by-Linear Association 3.726 1 .054 N of Valid Cases 200

(16.7%<20%) có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 nên giá trị χ2

nhìn chung là đáng tin cậy. Ta thấy Sig. = 0.018 =1.8% < α =5% nên ta bác bỏ giả thiết H0. Và kết luận rằng đối với các khách hàng tham gia vay tiêu dùng cá nhân tại cơng ty thì độ tuổi có mối liên hệ với tình hình thanh tốn nợ của khách hàng, cụ thể là khách hàng càng nhỏ tuổi thì tỷ lệ nợ quá hạn càng cao.

3.2.1.3 Phân tích ảnh hưởng của yếu tố tình trạng hơn nhân đối với tình hình thanh tốn nợ

Tương tự, ta có bảng tần số honnhanMH và bảng kết hợp 2 biến honnhanMH và

ttoannoMH2 như sau:

Bảng 3.3a Bảng tỷ lệ tình trạng hơn nhân

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Doc than 43 21.5 21.5 21.5

Ket hon 157 78.5 78.5 100.0

Tổng 200 100.0 100.0

Bảng 3.3b Bảng kết hợp tình trạng hơn nhân và tình hình thanh tốn nợ

Tinh trang hon nhan

Doc than Ket hon Tổng B0 (<=30 ngay) 35 81.4% 137 87.3% 172 86.0% tu B1 den B6 (> 30 ngay) 8 18.6% 20 12.7% 28 14.0%

chiếm 78.5%. Còn lại 43 mẫu là độc thân (bao gồm cả ly hơn và ở góa), chiếm 21.5%. Từ Bảng 3.3b ta nhận thấy trong số 43 người độc thân thì có 8 người đang có tình trạng nợ q hạn, tức 18.6%. Trong khi đó, tỷ lệ nợ q hạn ở người kết hơn là 12.7%, có 20 người trong tổng số 157 người kết hôn. Tác giả đề xuất giả thiết những khách hàng kết hơn có xu hướng thanh tốn nợ tốt hơn những khách hàng độc thân.

Để kiểm định giả thiết về mối liên hệ giữa biến honnhanMH và ttoannoMH2 ta đặt giả thiết H0 như sau:

H0: Tình trạng hơn nhân khơng có liên quan đến tình hình thanh tốn nợ của khách hàng.

Với độ tin cậy 95% (α=5%)

Sử dụng SPSS thực hiện kiểm định Chi-bình phương, ta có kết quả sau:

Bảng 3.3c Bảng kết quả kiểm định Chi-bình phƣơng (honnhanMH-ttoannoMH2)

Value df Asymp. Sig. (2-sided) Exact Sig. (2- sided) Exact Sig. (1- sided) Pearson Chi-Square .965a 1 .326 Continuity Correctionb .539 1 .463 Likelihood Ratio .910 1 .340

Fisher's Exact Test .328 .227 Linear-by-Linear

Association .960 1 .327 N of Valid Casesb 200

Theo Bảng 3.3c, trong phần kiểm định này khơng có 1 ơ nào trong bảng chéo (0%<20%) có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 nên giá trị χ2 nhìn chung là đáng tin cậy. Ta thấy Sig. = 0.326 =32.6% > α =5% nên ta chấp nhận giả thiết H0. Và kết luận rằng đối với các khách hàng tham gia vay tiêu dùng cá nhân tại cơng ty thì tình trạng hơn nhân khơng ảnh hưởng đến tình hình thanh tốn nợ của khách hàng.

3.2.1.4 Phân tích ảnh hưởng của yếu tố tình trạng nơi cư trú đến tình hình thanh tốn nợ

Sử dụng SPSS ta có bảng tần số của biến noicutru và bảng kết hợp 2 biến noicutru và ttoannoMH2 như sau:

Bảng 3.4a Bảng tỷ lệ tình trạng nơi cƣ trú

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent On dinh (nha so huu; song cung

gia dinh) 176 88.0 88.0 88.0 Khong on dinh (tam tru - nha

thue,song cung ho hang,ktx) 24 12.0 12.0 100.0 Tổng 200 100.0 100.0

Tinh trang cu tru On dinh (nha so huu;

song cung gia dinh)

Khong on dinh (tam tru - nha

thue,song cung ho hang,ktx) Tổng B0 (<=30 ngay) 152 86.4% 20 83.3% 172 86.0%

tu B1 den B6 (> 30

ngay) 24 13.6% 4 16.7% 28 14.0%

Tổng 176 100.0% 24 100.0% 200 100.0%

Quan sát Bảng 3.4a trong 200 mẫu thì có 24 người có nơi cư trú khơng ổn định chiếm 12% tổng mẫu. Trong khi đó, số lượng người có nơi cư trú ổn định là 176, chiếm 88% tổng mẫu.

Từ Bảng 3.4b có thể thấy rằng trong số 24 người có nơi cư trú khơng ổn định thì có 4 người có nợ q hạn, chiếm tỷ lệ 16.7%. Trong khi đó trong số 176 người có nơi cư trú ổn định thì 24 người có nợ quá hạn, chiếm 13.6%. Giả thiết rằng những khách hàng có nơi cư trú ổn định có xu hướng thanh toán nợ tốt hơn những khách hàng có nơi cư trú không ổn định.

Để kiểm định giả thiết về mối liên hệ giữa biến noicutru và ttoannoMH2 ta đặt giả thiết H0 như sau:

H0: Tình trạng cư trú khơng có liên quan đến tình hình thanh tốn nợ của khách hàng.

Với độ tin cậy 95% (α=5%)

Bảng 3.4c Bảng kết quả kiểm định Chi-bình phƣơng (noicutru-ttoannoMH2) Value df Asymp. Sig. (2-sided) Exact Sig. (2-sided) Exact Sig. (1-sided) Pearson Chi-Square .161a 1 .688 Continuity Correctionb .008 1 .930 Likelihood Ratio .154 1 .694

Fisher's Exact Test .753 .442 Linear-by-Linear

Association .160 1 .689 N of Valid Casesb 200

a. 1cells (25.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 3.36.

b. Computed only for a 2x2 table

Theo Bảng 3.4c, trong phần kiểm định này có 1 ơ trong bảng chéo (25%>20%) có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 nên giá trị χ2 nói chung là khơng đáng tin cậy. Vì vậy, chưa thể đưa ra kết luận chính xác về ảnh hưởng của tình trạng nơi cư trú đến tình hình thanh tốn nợ của khách hàng được.

3.2.1.5 Phân tích ảnh hưởng của yếu tố tình trạng cơng việc đến tình hình thanh tốn nợ

Sử dụng SPSS ta có bảng tần số của biến congviec và bảng kết hợp 2 biến congviec và ttoannoMH2 như sau:

Bảng 3.5a Bảng tỷ lệ về độ ổn định công việc

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent On dinh (tglv>=2nam) 165 82.5 82.5 82.5

Khong on dinh (tglv<2nam) 35 17.5 17.5 100.0

Tổng 200 100.0 100.0

Bảng 3.5b Bảng kết hợp giữa độ ổn định cơng việc và tình hình thanh tốn nợ

Muc do on dinh cong viec

On dinh (tglv>=2nam) khong on dinh (tglv<2nam) Tổng B0 (<=30 ngay) 141 85.5% 31 88.6% 172 86.0% tu B1 den B6 (> 30 ngay) 24 14.5% 4 11.4% 28 14.0% Tổng 165 100.0% 35 100.0% 200 100.0%

Từ Bảng 3.5a ta có thể thấy tỷ lệ của mẫu có mức độ công việc không ổn định là 17.5%, tức 35 trong tổng số 200 mẫu.

Và theo Bảng 3.5b, trong số 35 người có cơng việc khơng ổn định có 4 người nợ quá hạn, chiếm 11.4%, cịn tỷ lệ này đối với người có cơng việc ổn định là 14.5%. Kết quả này ngược dự đoán ban đầu của tác giả rằng những người có cơng việc ổn định thì khả năng thanh tốn nợ tốt hơn. Ta cần kiểm định giả thiết mức độ ổn định cơng việc có liên quan đến tình hình thanh tốn nợ của khách hàng.

giả thiết H0 như sau:

H0: Mức độ ổn định cơng việc khơng có liên quan đến tình hình thanh tốn nợ của khách hàng.

Với độ tin cậy 95% (α=5%)

Sử dụng SPSS thực hiện kiểm định Chi-bình phương, ta có kết quả sau:

Bảng 3.5c Bảng kết quả kiểm định Chi-bình phƣơng (congviec-ttoannoMH2)

Value df Asymp. Sig. (2-sided) Exact Sig. (2- sided) Exact Sig. (1- sided) Pearson Chi-Square .233a 1 .629 Continuity Correctionb .046 1 .830 Likelihood Ratio .243 1 .622

Fisher's Exact Test .791 .432 Linear-by-Linear

Association .232 1 .630 N of Valid Casesb 200

a. 1 cells (25.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 4.90. b. Computed only for a 2x2 table

Tương tự như yếu tố tình trạng nơi cư trú, theo Bảng 3.5c, trong phần kiểm định này có 1 ơ trong bảng chéo (25%>20%) có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 nên giá trị χ2 nói chung là khơng đáng tin cậy. Vì vậy, chưa thể đưa ra kết luận chính xác về ảnh hưởng của mức độ ổn định cơng việc đến tình hình thanh tốn nợ của khách hàng được.

Sử dụng SPSS ta có được bảng tần số, bảng thông kê mô tả của biến

thunhapMHnew và bảng kết hợp 2 biến thunhapMHnew và ttoannoMH2 như sau:

Bảng 3.6a Bảng tần số thu nhập

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent thu nhap tu 3 den 5 trieu 47 23.5 23.5 23.5

thu nhap >5 den 9 trieu 100 50.0 50.0 73.5 thu nhap >9 trieu tro len 53 26.5 26.5 100.0

Tổng 200 100.0 100.0

Bảng 3.6b Bảng thống kê mô tả về thu nhập

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Thu nhap cua kh (trieu)

200 3.00 47.00 7.9870 5.09414

thu nhap thu nhap tu 3 den 5 trieu thu nhap >5 den 9 trieu thu nhap >9

trieu tro len Tổng B0 (<=30 ngay) 35 74.5% 89 89.0% 48 90.6% 172 86.0%

tu B1 den B6 (> 30 ngay) 12 25.5% 11 11.0% 5 9.4% 28 14.0%

Tổng 47 100.0% 100 100.0% 53 100.0% 200 100.0%

Từ Bảng 3.6a có thể thấy rằng trong 200 mẫu thì có 47 người có thu nhập từ 3 đến 5 triệu, chiếm 23.5% tổng số, trong khi đó số lượng người có thu nhập trên 9 triệu là 53, chiếm 26.5%. Tần số 50% còn lại là của người có thu nhập từ trên 5 triệu đến 9 triệu, 100 người.

Quan sát Bảng 3.6b, ta nhận thấy rằng thu nhập trung bình theo mẫu là 7.987 triệu, và trong số 200 mẫu này thì thu nhập ít nhất là 3 triệu và nhiều nhất là 47 triệu.

Theo kết quả Bảng 3.6c, trong tổng số 47 mẫu có thu nhập dưới 5 triệu đã có 12 người có nợ quá hạn, chiếm 25.5%. Tỷ lệ này giảm dần đối với người có thu nhập từ trên 5 triệu đến 9 triệu, chỉ còn 11% (với số lượng 11 trên tổng số 100). Và với mức thu nhập trên 9 triệu, thì tỷ lệ này chỉ còn 9.4%, tức là 5 người trên tổng số 53. Từ đây có thể giả thiết rằng khách hàng có thu nhập càng thấp thì tình hình thanh tốn nợ càng khơng tốt.

Để kiểm định giả thiết về mối liên hệ giữa biến thunhapMHnew và ttoannoMH2 ta đặt giả thiết H0 như sau:

H0: Mức thu nhập khơng có liên quan đến tình hình thanh tốn nợ của khách hàng. Với độ tin cậy 95% (α=5%)

Bảng 3.6d Bảng kết quả kiểm định Chi-bình phƣơng (thunhapMHnew-

ttoannoMH2)

Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 6.857a 2 .032

Likelihood Ratio 6.159 2 .046 Linear-by-Linear Association

5.089 1 .024

N of Valid Cases 200

a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 6.58.

Theo Bảng 3.6d, trong phần kiểm định này khơng có ơ nào trong bảng chéo (0%<20%) có tần số lý thuyết <= 5 nên giá trị χ2

nhìn chung là đáng tin cậy. Ta thấy Sig. = 0.032 =3.2% < α =5% nên ta bác bỏ giả thiết H0. Và kết luận rằng đối với các khách hàng tham gia vay tiêu dùng cá nhân tại cơng ty thì thu nhập có mối liên hệ với tình hình thanh tốn nợ của khách hàng, cụ thể là khách hàng có thu nhập càng thấp thì tỷ lệ nợ quá hạn càng cao.

3.2.1.7 Phân tích ảnh hưởng của yếu tố nghề nghiệp đến tình hình thanh tốn nợ

Sử dụng SPSS ta có được bảng tần số của biến nghenghiepMH và bảng kết hợp 2 biến nghenghiepMH và ttoannoMH2 như sau:

Bảng 3.7a Bảng tần số nghề nghiệp

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Tu kinh doanh 48 24.0 24.0 24.0

Lao dong tri thuc 94 47.0 47.0 71.0 Lao dong pho thong 58 29.0 29.0 100.0

Tổng 200 100.0 100.0

Bảng 3.7b Bảng kết hợp nghề nghiệp và tình hình thanh tốn nợ

nghe nghiep

tu kinh doanh lao dong tri thuc lao dong pho thong Tổng B0 (<=30 ngay) 39 81.2% 84 89.4% 49 84.5% 172 86.0%

tu B1 den B6 (> 30 ngay) 9 18.8% 10 10.6% 9 15.5% 28 14.0%

Tổng 48 100.0% 94 100.0% 58 100.0% 200 100.0%

Từ Bảng 3.7a có thể thấy rằng trong 200 mẫu thì có 48 người là tự doanh,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại công ty tài chính prudential việt nam (Trang 51)