3 .2Kết quả nghiên cứu và giải thích kết quả
Bảng 3 .5b Bảng kết hợp giữa độ ổn định cơng việc và tình hình thanh tốn nợ
Muc do on dinh cong viec
On dinh (tglv>=2nam) khong on dinh (tglv<2nam) Tổng B0 (<=30 ngay) 141 85.5% 31 88.6% 172 86.0% tu B1 den B6 (> 30 ngay) 24 14.5% 4 11.4% 28 14.0% Tổng 165 100.0% 35 100.0% 200 100.0%
Từ Bảng 3.5a ta có thể thấy tỷ lệ của mẫu có mức độ cơng việc khơng ổn định là 17.5%, tức 35 trong tổng số 200 mẫu.
Và theo Bảng 3.5b, trong số 35 người có cơng việc khơng ổn định có 4 người nợ quá hạn, chiếm 11.4%, cịn tỷ lệ này đối với người có công việc ổn định là 14.5%. Kết quả này ngược dự đoán ban đầu của tác giả rằng những người có cơng việc ổn định thì khả năng thanh tốn nợ tốt hơn. Ta cần kiểm định giả thiết mức độ ổn định cơng việc có liên quan đến tình hình thanh tốn nợ của khách hàng.
giả thiết H0 như sau:
H0: Mức độ ổn định cơng việc khơng có liên quan đến tình hình thanh toán nợ của khách hàng.
Với độ tin cậy 95% (α=5%)
Sử dụng SPSS thực hiện kiểm định Chi-bình phương, ta có kết quả sau:
Bảng 3.5c Bảng kết quả kiểm định Chi-bình phƣơng (congviec-ttoannoMH2)
Value df Asymp. Sig. (2-sided) Exact Sig. (2- sided) Exact Sig. (1- sided) Pearson Chi-Square .233a 1 .629 Continuity Correctionb .046 1 .830 Likelihood Ratio .243 1 .622
Fisher's Exact Test .791 .432 Linear-by-Linear
Association .232 1 .630 N of Valid Casesb 200
a. 1 cells (25.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 4.90. b. Computed only for a 2x2 table
Tương tự như yếu tố tình trạng nơi cư trú, theo Bảng 3.5c, trong phần kiểm định này có 1 ơ trong bảng chéo (25%>20%) có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 nên giá trị χ2 nói chung là khơng đáng tin cậy. Vì vậy, chưa thể đưa ra kết luận chính xác về ảnh hưởng của mức độ ổn định cơng việc đến tình hình thanh tốn nợ của khách hàng được.
Sử dụng SPSS ta có được bảng tần số, bảng thông kê mô tả của biến
thunhapMHnew và bảng kết hợp 2 biến thunhapMHnew và ttoannoMH2 như sau: