Đánh giá về hoạt động huy động vốn của PNB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phương nam (Trang 74)

M

2.3 Đánh giá về hoạt động huy động vốn của PNB

Nhìn chung, qua trên ta thấy hoạt động HĐV của PNB

2009 đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ nhưng bên

cạnh đó cũng cịn nhiều hạn chế cần khắc phục.

2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc

* Nguồn vốn huy động của PNB luôn giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao: PNB

ln cố gắng tìm mọi biện pháp để gia tăng nguồn vốn huy động như đề ra nhiều loại kỳ hạn với những hình thức trả lãi khác nhau, mở rộng các hình thức huy động tiết kiệm … Trong những năm trở lại đây, vốn huy động của PNB tăng dần qua các năm tạo điều kiện thuận lợi cho NH thực hiện các nghiệp vụ cho vay và đầu tư của mình. Hơn nữa, với tỷ trọng nguồn tiền gửi lớn hơn rất nhiều nguồn tiền vay đã giúp NH giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Tiền gửi của tầng lớp dân cư chiếm tỷ trọng cao và ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho NH tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình.

* Sản phẩm tiền gửi thanh tốn liên tục đƣợc hồn thiện, tăng thêm tiện ích cho khách hàng: Mỗi một tài khoản thanh toán của khách hàng được đi kèm thêm những tiện ích như hệ thống truy vấn tài khoản từ xa qua Mobile banking, hệ thống tin nhắn nhanh SMS, mang đến cho khách hàng nhiều tiện ích, giúp khách hàng làm chủ nguồn thơng tin tài chính của mình một cách tiện lợi, an toàn và hiệu quả nhất, cho

phép khách hàng giao dịch chuyển khoản trực tuyến qua mạng Internet.

Việc thanh tốn tiền cho Tổng cơng ty Điện lực TPHCM, Công ty cấp nước Chợ Lớn, Trường học Trương Vĩnh Ký … đã làm gia tăng giao dịch của khách hàng qua NH. Từ đó tạo cơ hội cho PNB tìm kiếm thêm khách hàng mới (mở tài khoản tại PNB để thanh toán tự động, thanh toán qua Internet các dịch vụ trên …)

* Công tác phát hành và thanh tốn thẻ PNB ln đƣợc đẩy mạnh: Năm 2010

là năm đánh dấu giai đoạn phát triển mới trong cơng tác phát hành và thanh tốn thẻ của PNB với việc Trung tâm thẻ được tách riêng thành đơn vị kinh doanh và hạch tốn độc lập. Qua đó, tạo động lực cho cán bộ, nhân viên trong trung tâm nổ lực làm việc thúc đẩy hoạt động phát hành và thanh toán qua thẻ, đa dạng hoá các sản phẩm thẻ theo tính năng phục vụ khách hàng. Năm 2012 phát hành thành cơng thẻ thanh tốn quốc tế Southernbank Debit Mastercard và thẻ Southernbank Prepaid Mastercard đáp ứng nhu cầu có thể thanh tốn trên phạm vi toàn cầu của khách hàng.

Ngoài ra NH liên kết cùng một số công ty, bệnh viện để mở thẻ ATM cho nhân viên, giúp các công ty chi hộ lương cho nhân viên. Hoạt động dịch vụ này mang lại nguồn thu phí dịch vụ đáng kể, đồng thời giúp tăng nguồn tiền gửi không kỳ hạn PNB.

* Cơ chế điều hành lãi suất khá linh hoạt và sử dụng công cụ lãi suất mềm

dẻo: Các chi nhánh của PNB được giao quyền chủ động quyết định, đàm phán lãi suất

huy động và cho vay tại đơn vị mình phù hợp với từng địa bàn, tạo được khả năng cạnh tranh và hấp dẫn khách hàng. Các mức phí thanh tốn và điều chuyển vốn nội bộ được điều chỉnh linh hoạt, là công cụ điều hành tốt nguồn vốn trong toàn hệ thống.

* Về công nghệ thông tin và cở sở vật chất, trang thiết bị: Cơ sở vật chất, công

nghệ NH phục vụ hoạt động nghiệp vụ HĐV đã và đang được đổi mới, nâng cấp. Hệ thống cơ sở dữ liệu được trực tuyến toàn hệ thống nên thuận tiện cho khách hàng giao dịch, tạo tính nổi trội của sản phẩm tiền gửi (gửi một nơi - nhận nhiều nơi ...)

* Nguồn lao động có trình độ cao, kinh nghiệm nghiệp vụ tốt, nắm bắt công việc nhanh, tạo đƣợc sự tin tƣởng của khách hàng về thái độ phục vụ: PNB đã tăng

cường đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên trách phục vụ đối tượng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Không chỉ mở rộng về số lượng, PNB còn tăng cường đào tạo cho đội ngũ và thường xuyên đào tạo lại. PNB là NH đầu tiên đã thành lập một trung tâm đào tạo ứng dụng chuyên ngành, và ATC (Aplication Training Center) cũng là một trung tâm đào tạo có qui mô lớn nhất ở thành phố HCM hiện nay, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp như giao dịch, bán hàng, quản lý bán hàng, quan hệ khách hàng, đàm phán…Những khóa đào tạo này nhằm xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, giỏi về chun mơn, nhiệt tình với cơng việc và thái độ phục vụ tốt.

* Tạo dựng văn hoá PNB trong mỗi nhân viên: Mỗi nhân viên phải luôn hành

động để xứng đáng với thông điệp PNB gửi gắm cho khách hàng “Tất cả vì sự thịnh vượng của khách hàng”, luôn ý thức về việc giới thiệu, bán sản phẩm NH mọi lúc mọi nơi trong giờ làm việc cũng như ngoài giờ làm việc.

* Phát triển thƣơng hiệu: tiếp tục nâng cao hiệu quả quảng bá hình ảnh của NH

thơng qua các hoạt động marketing, chăm sóc khách hàng, khuyến mãi. Cụ thể trong năm 2011 vẫn tiếp tục chương trình “Southernb

và nhiều chương trình khuyến mãi khác nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng mới.

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân

* Sản phẩm tiết kiệm của PNB chƣa thật sự đa dạng: sản phẩm tiền gửi có kỳ

hạn đa số cịn là sản phẩm truyền thống, chưa có sản phẩm đặc thù như tiết kiệm tích luỹ

ầu sinh lời với lãi suất hấp dẫn … Chính vì thiếu những sản phẩm này, thời gian qua, PNB mất đi một lượng khách hàng. Đối với các sản phẩm huy động tiền gửi có áp dụng khuyến mãi, PNB thường áp dụng các điều kiện ràng buộc

như tuyệt đối không rút trước hạn, chỉ được cầm cố để vay lại. Thực ra, quy định chặt chẽ như vậy sẽ khiến khách hàng không thoải mái khi tham gia và sẽ rất thiệt thòi cho khách hàng trong trường hợp có nhu cầu sử dụng tiền đột xuất.

* PNB thiếu hẳn kênh tiền vay các TCKT dân cƣ: thơng qua

việc phát hành giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu; chỉ mới thực hiện việc phát hành cổ phiếu phổ thông để tăng vốn điều lệ. Như vậy, NH đã thiếu đi một công cụ HĐV trung và dài hạn.

* Sản phẩm dịch vụ hiện đại giúp hỗ trợ huy động tiền gửi thanh tốn (tiền gửi khơng kỳ hạn) nhƣ dịch vụ Internet banking, ATM, Mobile-banking cịn hạn chế: Dịch vụ thanh tốn qua internet hay bị lỗi khi truy cập, q trình tra cứu thơng tin,

thanh tốn cịn chậm; đôi lúc phải đăng nhập nhiều lần mới thành công được một giao dịch, thẻ Mastercard chưa thanh toán qua internet. Hệ thống Mobile banking báo số dư qua điện thoại chưa hồn thiện (báo chậm trễ, nghẽn mạch, khơng báo tin nhắn cho khách hàng, …).

* Hoạt động phát hành thẻ hầu nhƣ chạy theo về số lƣợng mà không quan tâm nhiều đến chất lƣợng sản phẩm: Hệ thống máy ATM của PNB chưa nhiều, đại

đa số thẻ của PNB sử dụng máy của Vietcombank và một số NH liên minh thẻ. Giao dịch qua thẻ hay bị lỗi: tình trạng máy đang trong quá trình nâng cấp, máy nuốt thẻ, giao dịch không thành công nhưng tài khoản bị trừ tiền, xử lý quá trình tra sốt khiếu

nại còn chậm. . Nhìn chung, sản

phẩm thẻ của PNB vẫn có nhiều khó khăn do có nhiều cạnh tranh trong việc đẩy mạnh phát triển. Hàng loạt các NH triển khai thường xuyên các chương trình khuyến mãi rất hấp dẫn, sản phẩm đa dạng và nhiều tiện ích hơn.

* Kênh phân phối khơng đa dạng, hiệu quả thấp, phƣơng thức giao dịch và cung cấp các dịch vụ chủ yếu vẫn là “tiếp xúc trực tiềp tại quầy”: Các hình thức

giao dịch từ xa dựa trên cơ sở nền tảng công nghệ thông tin và điện tử chưa phổ biến. Mặc dù, hiện nay, các dịch vụ NH điện tử (thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, ATM, Internet

banking, Mobile banking…) và kênh phân phối điện tử đang trên đà phát triển nhưng chưa được triển khai rộng rãi, lượng khách hàng sử dụng cịn ít. Cơng tác quảng bá sản phẩm dịch vụ nói chung và dịch vụ HĐV nói riêng chưa mạnh. Chưa có đội ngũ Marketing chuyên nghiệp nên công tác quảng bá sản phẩm tiền gửi, sản phẩm dịch vụ hỗ trợ tiền gửi chưa bài bản, chưa hiệu quả.

* Trình độ và cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin cịn bất cập: Hệ thống phần mềm Corebanking đôi lúc bị lỗi, làm ngừng trệ giao dịch của khách hàng. Hệ thống máy chủ, máy trạm, đường truyền hay xảy ra sự cố rớt đường truyền, nghẽn mạch.

* Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các chi nhánh

PNB: Ban lãnh đạo PNB chỉ đưa ra chỉ tiêu và cách đánh giá cục bộ về hiệu quả công

việc thông qua kết quả thực tế mà khơng đánh giá thơng qua q trình xử lý cơng việc. Các chi nhánh trong hệ thống PNB hoạt động kinh doanh độc lập, chạy đua với nhau về thành tích, về hiệu quả kinh doanh tranh sẽ tạo động lực để các chi nhánh khơng ngừng hồn thiện mình, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, dẫn sự thiếu đoàn kết, hỗ trợ giữa các chi nhánh.

* Giữa các bộ phận, phòng ban thiếu sự liên kết: Bộ phận dịch vụ khách hàng

hội sở có nhiệm vụ nghiên cứu và cho ra đời các sản phẩm dịch vụ, bao gồm các sản phẩm huy động tiền gửi của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, bộ phận này không tiếp xúc trực tiếp khách hàng nên không hiểu rõ nhu cầu, mong muốn thực tế của khách hàng như bộ phận dịch vụ khách hàng ở chi nhánh và phịng giao dịch. Chương trình hoặc sản phẩm trong q trình hình thành khơng có sự khảo sát ý kiến khách hàng hoặc tham khảo ý kiến của nhân viên giao dịch. khi phải nghiên cứu giải quyết những vấn đề vướng mắc phát sinh, gây tốn kém thời gian và chi phí của NH và khách hàng. Nguyên nhân là do chưa có sự liên kết giữa các phòng ban, giữa bộ phận nghiên cứu, phát triển sản phẩm với bộ phận tiếp thị, bán sản phẩm; chưa xây dựng được quy trình hình thành và vận hành sản phẩm mang tính hiệu quả.

2.3.2.2 Nguyên

* Dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam còn chƣa phát triển, ngƣời dân chƣa có thói quen giao dịch qua NH nhiều: Đa số người dân Việt Nam

vẫn cịn thanh tốn bằng tiền mặt. Dịch vụ thẻ thanh tốn hầu như cịn xa lạ đố

dụng các sản phẩm NH đặc biệt là đối với tầng lớp dân cư học ít.

Tuy nền kinh tế Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng khá nhưng cịn có nhiều diễn biến phức tạp khơng có lợi cho

n

khăn cho sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân, nhất là người có thu nhập thấp.

* Hệ thống pháp luật còn chƣa đầy đủ, chƣa đồng bộ và thiếu nhất quán: Do

chưa theo kịp với thực tế đầy sinh động trong hoạt động kinh tế, còn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập kinh tế về NH. Văn bản của NHNN vừa mới ban hành trong thời gian ngắn đã phải sửa đổi, bổ sung.

* Cơ sở hạ tầng viễn thông của Việt Nam chƣa thật sự hiện đại, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển chung của xã hội về mọi mặt - thiết bị, chất lƣợng và giá thành phục vụ:

viễn thơng. Những trục trặc, chậm trễ trong q trình cung cấp và sử dụng dịch vụ phần nào là do chất lượng không ổn định của mạng truyền thông. Thực trạng tại PNB cũng bị ảnh hưởng bởi bối cảnh chung đó. Từ đó dẫn đến huy động tiền gửi thanh toán chưa thật sự mạnh làm cho nguồn thu từ dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng thấp.

nên phong cách phục vụ hầu như không chuẩn, tốc độ xử lý yêu cầu khách hàng chưa nhanh, chức năng tư vấn khách hàng chưa được chú trọng.

* T

u chí doanh số huy động:

khách hàng được lợi vì họ sẽ lựa chọn được chi nhánh phục vụ mình tốt hơn, nhưng đồng thời cũng tạo tâm lý nghi ngại cho khách hàng về tính thống nhất của cả hệ thống PNB. Ban lãnh đạo với vai trị quản lý của mình chưa có sự động viên tinh thần làm việc của nhân viên, chưa có những giải pháp mang tính cụ thể để xây dựng mối quan hệ đồn kết gắn bó giữa các bộ phận, phòng ban, chi nhánh trong hệ thống.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chương 2 đã nêu lên kết quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động HĐV nói riêng của PNB trong năm qua. Đồng thời cũng phân tích rõ thực trạng hoạt động HĐV, trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động HĐV, phân tích quy mơ, cơ cấu vốn huy động, đánh giá hiệu quả hoạt động HĐV của PNB thông qua phân tích chi phí HĐV, và phân tích mối quan hệ giữa HĐV và sử dụng vốn, và qua kết quả ý kiến khách hàng.

Thơng qua phân tích tình hình HĐV và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả HĐV cho ta thấy tình hình HĐV tiền gửi của PNB là khá tốt. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, PNB vẫn còn nhiều vấn đề còn tồn tại cần được giải quyết

Chính vì vậy, PNB cần có các giải pháp mang tính hiệu quả để khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những mặt tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác huy động và quản trị nguồn vốn huy động, nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát huy vị thế của PNB trên thị trường trong nước và quốc tế.

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI

NGÂN HÀNG NAM

3.1 Định hƣớng hoạt động của PNB

3.1.1 Phƣơng hƣớng - nhiệm vụ hoạt động

PNB định hướng đến năm 2015 trở thành NH bán lẻ đa năng bằng chiến lược phát triển phạm vi hoạt động sang nhiều lĩnh vực tài chính như: chứng khốn, bảo hiểm, bất động sản, … nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đưa ra nhiều giải pháp và phương hướng kinh doanh mới và sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên của PNB (nhân lực, cơ sở hạ tầng, tài nguyên bất động sản) với mục tiêu phát triển - an toàn - hiệu quả, tập trung chủ yếu các nội dung sau:

- Tập trung đẩy mạnh công tác HĐV, thường xuyên phát triển sản phẩm HĐV mới, tạo thêm nhiều tiện ích cho khách hàng, đảm bảo khả năng thanh khoản, an toàn trong hoạt động NH.

- Quản trị tài sản nợ - có một cách khoa học và hợp lý nhằm tối đa hóa lợi ích cho cổ đơng.

- Tăng trưởng tín dụng hợp lý trên cơ sở kiểm sốt đến chất lượng tín dụng.

- Tập trung xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng, thu hồi nợ quá hạn, ngăn ngừa phát sinh nợ quá hạn mới, đảm bảo tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức thấp nhất theo quy định.

- Phát triển sản phẩm mới có chọn lọc trên cơ sở nền tảng cơng nghệ hiện đại như Internet banking, Mobile banking, triển khai hệ thống e-banking đưa vào vận hành, phát hành thẻ quốc tế Mastercard, liên kết với Smartlink thực hiện các nghiệp vụ giá trị gia tăng trên hệ thống thẻ như: dịch vụ SMS banking, thanh tốn hóa đơn và nạp tiền, dịch vụ thanh toán trực tuyến ... nhằm nâng tỷ trọng thu ngồi tín dụng trong tổng thu nhập.

- Đảm bảo thực hiện hiệu quả hoạt động dịch vụ tài chính và đầu tư tài chính. Tăng cơ cấu thu nhập từ dịch vụ và đầu tư trong tổng thu nhập của NH.

- Tiếp tục phát huy thế mạnh trên các lĩnh vực tài trợ thương mại, tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ NH trên cơ sở ứng

dụng nền tảng công nghệ NH hiện đại, áp dụng các chuẩn mực quốc tế đối với việc quản trị NH, đặc biệt là quản trị rủi ro.

- Tăng cường hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ, đảm bảo phát huy hiệu quả kiểm toán nội bộ trong việc phát hiện và cải tiến những điểm yếu trong hệ thống quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phương nam (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)