.Huy động vốn dân cư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh đồng nai (Trang 29 - 34)

BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA VCB ĐỒNG NAI NĂM 2008-2010

NĂM 2008 2009 2010 Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Tổng nguồn huy động 4.108 100 4.089 100 5.393 100 Tiền gửi của tổ chức

kinh tế

3.258 79.3% 2,738 67% 3,250 60.3%

+Cĩ kỳ hạn >= 12 tháng 18 70 3

+Cĩ kỳ hạn <12 tháng 1,350 1,578 2,096

+Khơng kỳ hạn 1,890 1,090 1,151

Tiền gửi của dân cư 850 20.7% 1,351 33% 2,143 39.7%

+Cĩ kỳ hạn >=12 tháng 115 147 311

+Cĩ kỳ hạn < 12 tháng 606 908 1,485

+Khơng kỳ hạn 129 296 347

(Nguồn : Báo cáo HĐKD của Vietcombank Đồng Nai qua các năm)

Nguồn huy động tại chỗ đến tháng 12/2009 đạt 4.089 tỷ quy VND, đạt 112% kế hoạch năm 2009, tăng 48% so với tháng 12/2008. Trong đĩ, tiền gửi TCKT đạt 3.033 tỷ đồng-chiếm 74% nguồn huy động tại chỗ; tiền gửi dân cư đạt 1.053 tỷ đồng-chiếm 26% nguồn huy động tại chỗ; phần cịn lại là từ phát hành giấy tờ cĩ giá, đạt 3 tỷ đồng.

Trong cơ cấu nguồn vốn huy động tại chỗ của chi nhánh, VND chiếm 74% (tương đương 3.026 tỷ đồng), ngoại tệ chiếm 33% (tương đương 1351 tỷ đồng). Đặc điểm nguồn huy động tại chỗ của chi nhánh chủ yếu là VND, từ tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng và của tổ chức kinh tế chiếm đa phần. Nguồn vốn huy động tại

chỗ của chi nhánh hiện nay đáp ứng khoảng 98% dư nợ cho vay khách hàng, phần cịn lại chi nhánh vay từ VCB TW, chủ yếu để bổ sung nhu cầu tín dụng trung dài hạn.

Nguyên nhân huy động tại chỗ của Chi nhánh năm 2008 thấp do đầu tháng 10 Chi nhánh đã chia sẻ thị phần cho VCB Chi nhánh Biên Hồ và Nhơn Trạch bằng việc chuyển hoạt động của Phịng giao dịch Long Thành và 04 Cơng ty lớn về giao dịch tại Chi nhánh Biên Hịa, Nhơn Trạch làm giảm khoảng 200 tỷ đồng huy động vốn của Chi nhánh Đồng Nai.

Đến 31/12/2010 vốn huy động tại chỗ đạt 5.393 tỷ đồng, tăng 32% so với năm 2009 và vượt 3% kế hoạch TW giao; trong đĩ tiền gửi pháp nhân đạt 3.250 tỷ quy VND, tăng khoảng 218 tỷ quy VND so với cuối năm 2009; tiền gửi khu vực dân cư đạt 2.143 tỷ quy VND, tăng 1.086 tỷ quy VND so với cuối năm 2009.

Năm 2009 tiền gửi dân cư chiếm khoảng 33% nguồn vốn huy động tại chi nhánh, năm 2010 tiền gửi dân cư chiếm khoảng 39.7% nguồn vốn huy động tại chi nhánh. Về mặt tỷ lệ huy động từ dân cư so với tổng huy động khơng cĩ sự biến động lớn nhưng về lượng thì cĩ sự gia tăng rất đáng kể: năm 2009 là 1.351 tỷ đồng, năm 2010 với số tiền huy động được là 2.143 tỷ đồng tăng 58.6% so với cuối năm 2009.

Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn huy động theo hướng tăng dần nguồn ổn định trong dân cư và chuyển đổi dần mơ hình bán buơn sang bán lẻ, nên từ cuối năm 2010 đến nay tỷ lệ vốn huy động từ dân cư của chi nhánh tăng rõ rệt, từ năm 2009 trở về trước tỷ trọng vốn huy động từ dân cư so với tổng vốn huy động từ khách hàng chiếm tối đa khoảng 33%, đến năm 2010 tỷ lệ này khoảng 40% và hiện nay chiếm khoảng 47%. Tương ứng với tỷ trọng huy động từ dân cư tăng dần qua các năm gần đây thì tỷ trọng huy động vốn trong TC giảm dần.

Số lượng khách hàng cá nhân mở tài khoản giao dịch tại chi nhánh đạt hơn 500.000 TK kể cả tài khoản ATM, trong đĩ khoảng 2/3 tài khoản hoạt động thường xuyên, số lượng khách hàng tiết kiệm chiếm 1/10 (khoảng hơn 10.000 khách hàng).

Hầu hết các KH tiết kiệm cá nhân tại chi nhánh là những khách hàng cĩ lượng tiền gửi lớn và thuộc loại đối tượng khách hàng khá nhạy cảm, nắm bắt kịp thời các thơng tin về lãi suất, cũng như các chủ trương chung về lãi suất của ngành của địa phương nên luơn linh động trong việc luân chuyển vốn tiền gửi khi cĩ sự chênh lệch lãi suất sang các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn.

Số lượng khách hàng gửi tiền là TCKT khoảng 2.200 tài khoản và chủ yếu tập trung vào khoảng 20 khách hàng lớn chiếm 50% tổng số dư tiền gửi của tồn chi nhánh và chiếm khoảng 70% tiền gửi khách hàng là TCKT. Cũng như khách hàng cá nhân khách hàng TC cũng khá nhạy cảm về vấn đề lãi suất do đĩ để giữ khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới là một vấn đề vơ cùng khĩ đối với cán bộ huy động vốn tại chi nhánh. Số lượng khách hàng VIP của chi nhánh khoảng 10 khách hàng là tổ chức và 10 khách hàng là cá nhân cả về tín dụng và tiền gửi. So với các ngân hàng TM lớn khác trên địa bàn thì con số này cũng tương đồng.

Dư nợ tín dụng và số dư huy động của chi nhánh chiếm khoảng 12% thị phần trên địa bàn. Doanh số thanh tốn chiếm khoảng 10% thị phần trên địa bàn.

Nguồn vốn của VCB Đồng Nai tăng trưởng tốt và ổn định, đó là nhờ vào các giải pháp sau:

- Bám sát chỉ đạo của Vietcombank Trung ương đặt mục tiêu huy động vốn là

cơng tác trọng tâm hàng đầu trong hoạt động kinh doanh nhằm tạo được nguồn vốn ổn định, đảm bảo an toàn thanh khoản.

- Triển khai nhanh chĩng và kịp thời các sản phẩm huy động vốn do VCBTW

đề ra như: Chương trình Tiết kiệm linh hoạt lãi thưởng, Gửi tiết kiệm tặng bảo hiểm, chương trình huy động tiền gửi đặc biệt,… chú trọng cơng tác phục vụ tốt nhu cầu gửi và rút tiền của khách hàng;

- Chủ động hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức, trả lương cho nhân viên qua tài khoản, qua thẻ ATM kết hợp với việc sử dụng các tiện ích khác khi sử dụng thẻ ATM như cung cấp các dịch vụ thiết yếu thanh tốn tiền điện, nước,

điện thoại,… nên thu hút được nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư và CBCNV trong các doanh nghiệp.

- Tổ chức liên kết các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng trọn gĩi: từ cung cấp tín

dụng – dịch vụ thanh tốn – kinh doanh ngoại tệ – tiền gửi, tạo thành các gĩi sản phẩm hoàn chỉnh để thu hút khách hàng.

- Mở rộng các loại hình nghiệp vụ huy động vốn như : tài khoản autoinvest;

áp dụng linh hoạt các loại hình huy động vốn, phí, lãi suất, ngoại tệ theo yêu cầu của khách hàng,...

- Chú trọng cơng tác quản trị lãi suất, bám sát tình hình biến động lãi suất trên địa bàn kịp thời đưa ra lãi suất huy động mang tính cạnh tranh.

-

(Nguồn : Báo cáo HĐKD VCB Đồng Nai)

- HÌNH 2.6.HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ 2008-2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh đồng nai (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)