.Tăng cường năng lực quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh đồng nai (Trang 84 - 94)

Hồn thiện hệ thống kiểm tra nội bộ ,thực hiện cơng tác kiểm tra,thanh tra thường xuyên các phịng ban,quy trinh nghiệp vụ , cĩ chế độ báo cáo thường xuyên nhằm phát hiện và xử lý sai phạm một cách kịp thời tránh tổn thất cho ngân hàng cũng như khách hàng, ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Bên cạnh những đĩng gĩp to lớn của hệ thống NHTM nĩi chung cũng như chi nhánh NH TMCP Ngoại Thương Đồng Nai đối với sự phát triển của nền kinh Tỉnh Đồng Nai thì cũng tồn tại khơng ít những khĩ khăn vướng mắc trong quá trình hoạt động của mình. Những giải pháp nhằm phát triển dịch vụ của chi nhánh NHTMCP NT Đồng Nai cĩ thể chưa đầy đủ, nhưng hy vọng rằng đĩ là những đĩng gĩp thiết thực nhằm nâng cao vai trị và khả năng hoạt động của hệ thống NH trong lĩnh vực

dịch vụ nĩi riêng và trong tồn bộ hoạt động của các NHTM nĩi chung. Gĩp phần giúp chi nhánh NHTMCPNT Đồng Nai nâng cao sức cạnh tranh của mình trên địa bàn để tiến tới hội nhập quốc tế, đồng thời giữ vững được thị phần, càng ngày càng phát triển mạnh hơn nữa.

KẾT LUẬN

Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải mở cửa tất cả các lĩnh vực, trong đĩ, cĩ tài chính - NH. Chính vì vậy hệ thống NH nĩi chung cũng như chi nhánh NHTMCP NT Đồng Nai nĩi riêng đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn. Áp lực cạnh tranh trên lĩnh vực tài chính - NH càng ngày càng gay gắt, trong đĩ dịch vụ là lĩnh vực cĩ mức cạnh tranh mạnh mẽ chủ yếu thơng qua chất lượng và chủng loại sản phẩm, thời gian triển khai và chính sách khách hàng. Phát triển loại hình dịch vụ mới đáp ứng kịp thời và cĩ thể đĩn đầu nhu cầu của khách hàng là yêu cầu cấp thiết đối với chi nhánh NHTMCP NT Đồng Nai để cĩ thể đứng vững, khẳng định được vị thế và phát huy lợi thế của mình.

Trên cơ sở phân tích thực trạng trong lĩnh vực dịch vụ tại chi nhánh NHTMCP NT Đồng Nai, luận văn đã cố gắng đề xuất một số giải pháp cơ bản phù hợp với thực tế hoạt động của các NH, phù hợp với trình độ phát triển và đặc thù của thị trường trên địa bàn tỉnh một cách hệ thống, an tồn và hiệu quả. Tuy nhiên các giải pháp để ra chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dịch vụ. Dịch vụ NH khơng thể hoạt động độc lập mà phải thực hiện phát triển chặt chẽ và đồng thời cùng với các hoạt động khác của NH. Chính vì vậy để cĩ thể tạo ra các sản phẩm dịch vụ mới mang lại tiện ích và hiệu quả cao. Để cĩ thể cạnh tranh được với các NH nước ngồi, NH liên doanh các giải pháp nêu trên cần thực hiện cùng với chiến lược tổng thể hơn nữa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tiền Tệ Ngân Hàng, Nhà xuất bản Thống kê

2. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng và nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê

3. PGS.TS Thái Bá Cẩn, Th.S Trần Nguyên Nam (2004), Phát triển thị

trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nhà xuất bản Tài

chính

4. Phạm Văn Năng (Chủ biên) (2003), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tự do hĩa

tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Cục xuất

bản – Bộ văn hĩa thơng tin

5. Phạm Văn Năng, Trần Hịang Ngân, Sử Đình Thành (2002), Sử dụng các

cơng cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất bản Thống kê

6. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2006), Ngân hàng Việt Nam phát triển và

hội nhập, Nhà xuất bản Thanh niên.

7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thường trực hội đồng khoa học và cơng nghệ ngân hàng Vụ chiến lược phát triển ngân hàng (2005), Kỷ yếu các cơng trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

8. Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thường trực hội đồng khoa học và cơng nghệ ngân hàng Vụ chiến lược phát triển ngân hàng (2005), Một số vấn đề cơ

bản về tài chính tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2000-2010 (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nhà xuất bản Thống kê.

13. Tạp chí ngân hàng (2005 – 2010)

16. Báo cáo thường niên NHNN (2005 – 2010) 17. Các website tham khảo:

- Website Bộ thương mai : http://www.mot.gov.vn - Website Bộ tài chính : http://www.mof.gov.vn

- Website Thời báo kinh tế Việt Nam : http://www.vneconomy.com.vn - Website NHNN Việt Nam : http://www.sbv.gov.vn

- Website WTO : http://www.wto.org - Website của một số ngân hàng

PHỤ LỤC 1.KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2006-2010

1.1. Cơng tác huy động vốn:

BẢNG 1.1 .HUY ĐỘNG VỐN TẠI VCB ĐỒNG NAI 2006-2010

ĐVT :Tỷ đồng

NĂM 2006 2007 2008 2009 2010

TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG

4.750 5.148 4.108 4.089 5.393

(Nguồn :Báo cáo HĐKD của VCB Đồng Nai qua các năm)

Tổng nguồn vốn huy động từ năm 2006 đến năm 2010 duy trì ổn định qua các năm, duy chỉ cĩ năm 2008 và 2009 tổng nguồn vốn huy động bị giảm. Năm 2006 tổng vốn huy động là 4.750 tỷ đồng, năm 2007 là 5.148 tỷ đồng, tăng 8,3% so với năm 2006. Năm 2008 tổng vốn huy động giảm cịn 4.108 tỷ đồng , giảm 20,2 % so với năm 2007.

Ngay từ đầu năm, thực hiện sự chỉ đạo của VCBTW, chi nhánh đã đặt mục tiêu huy động vốn là mục tiêu quan trọng hàng đầu, bám sát các định hướng chung của hệ thống, chi nhánh đã đưa ra các chương trình thu hút và chăm sĩc khách hàng thường niên, đột xuất,....nhằm thu hút tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi từ khách hàng. Đến 31/12/2010 vốn huy động tại chỗ đạt 5.393 tỷ đồng, tăng 32% so với năm 2009 và vượt 3% kế hoạch TW giao; trong đĩ tiền gửi pháp nhân đạt 3.250 tỷ quy VND, tăng khoảng 218 tỷ quy VND so với cuối năm 2009; tiền gửi khu vực dân cư đạt 2.143 tỷ quy VND, tăng 1.086 tỷ quy VND so với cuối năm 2009.

Trong cơ cấu nguồn vốn huy động tại chỗ của chi nhánh, VND chiếm 72,7% (tương đương 3.921 tỷ đồng), ngoại tệ chiếm 27,3% (tương đương 1.472 tỷ đồng). Vốn huy động tại chỗ của chi nhánh hiện nay đáp ứng đủ nhu cầu cho vay, tuy nhiên chi nhánh vẫn rất cần sự hỗ trợ vốn từ TW để dự phịng thanh khoản do chênh lệch kỳ hạn gửi – vay từ khách hàng; Và do Chi nhánh phần nào đã tự cân đối được nguồn vốn huy động nên nguồn vốn vay TW của Chi nhánh đến 31/12/2010 là 334 tỷ đồng và 15,1 triệu USD; đồng thời nguồn vốn gửi tại TW của chi nhánh đạt 769

HÌNH 1.1.HUY ĐỘNG VỐN TẠI VCB ĐỒNG NAI 2006-2010

1.2.Cơng tác tín dụng :

Cũng như cơng tác huy động vốn, dư nợ tín dụng vẫn duy trì đà tăng nhe qua các năm, duy chỉ cĩ năm 2008 dư nợ tín dụng giảm nhẹ.

BẢNG 1.2.DƯ NỢ TÍN DỤNG CỦA VCB ĐỒNG NAI 2006-2010

ĐVT :Tỷ đồng

NĂM 2006 2007 2008 2009 2010

DƯ NỢ TÍN DỤNG 4.323 4.413 3.858 4.174 5.130

(Nguồn :Báo cáo HDKD của VCB Đồng Nai qua các năm)

Dư nợ tín dụng tăng trưởng ổn định,năm 2006 dư nợ tín dụng là 4.323 tỷ đồng, năm 2007 tăng nhẹ 4.413 tỷ đồng. Đến năm 2008 giảm cịn 3.858 tỷ đồng. Năm 2010 chi nhánh cĩ sự tăng trưởng cao về tín dụng, tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2010 đạt 5.130 tỷ quy VND, tăng 23% so với cuối năm 2009, trong đĩ, dư nợ ngắn hạn đạt 4.216 tỷ quy VND - chiếm 82% tổng dư nợ, dư nợ trung dài hạn (bao gồm cho vay đồng tài trợ) đạt 914 tỷ quy VND - chiếm 18% tổng dư nợ.

Doanh số cho vay đến 31/12/2010 đạt 11.951 tỷ quy vnd, tăng 15% so với năm 2009; doanh số thu nợ đạt 11.049 tỷ quy vnd, tăng 10% so với năm 2009. Cơ cấu tín dụng đã thay đổi căn bản và tích cực trên nhiều phương diện. Đầu tư tín dụng từ chỗ tập trung bổ sung vốn lưu động thiếu cho các DN đã chuyển mạng sang đầu tư trung và dài hạn hỗ trợ các DN đầu tư chiều sâu, đổi mới cơng nghệ tăng khả năng cạnh tranh. Vốn tín dụng của VCB ĐN mở rộng đến tất cả các khu cơng nghiệp trên địa bàn.

HÌNH 1.2.DƯ NỢ TÍN DỤNG CỦA VCB ĐỒNG NAI 2006-2010

Hoạt động tín dụng̣ của Chi nhánh tăng và đạt chỉ tiêu kế họach TW giao nhờ vào những yếu tố sau:

 Tình hình suy giảm kinh tế thế giới trong những năm 2008 và 2009 đã dần

hồi phục trong năm 2010; tình hình kinh tế vĩ mơ của Việt Nam trong những tháng vừa qua tiếp tục ổn định. Điều này khuyến khích doanh nghiệp cĩ tâm lý yên tâm, tăng cường mở rộng đầu tư, mở rộng thị trường.

 Việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN tương đối linh họat, giúp ổn định thị trường. Chính sách hỗ trợ lãi suất ngắn hạn của chính phủ tuy chỉ kéo dài đến hết năm 2009 song đã cĩ tác động tích cực tới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiết giảm chi phí, ổn định sản xuất.

 Lãi suất cho vay của Chi nhánh ở mức cạnh tranh hơn so với các TCTD khác trên địa bàn, điều này cũng thu hút thêm nhiều khách hàng mới trong thời gian vừa qua.

 Chi nhánh luơn bám sát những chỉ đạo về kế họach tín dụng của TW, thực

hiện tốt chính sách khách hàng, chính sách lãi suất, ngọai tệ một cách linh hoạt.

 Mở rộng tín dụng một cách phù hợp, chủ động tìm kiếm khách hàng, đặc biệt

là các khách hàng cĩ tình hình tài chính, kinh doanh tốt để cho vay.

Tình hình nợ xấu và xử lý nợ xấu năm 2010: Nợ xấu đến 31/12/2010 đạt 96

tỷ đồng, chiếm 1,88% tổng dư nơ; giảm được hơn 47 tỷ đồng so với thời điểm cuối năm 2009; trong năm 2010 chi nhánh đã xử lý và thu hồi được 208.502 triệu đồng nợ xấu. Các khoản nợ xấu phát sinh trong năm chủ yếu là do:

- Các khoản nợ xấu đã phát sinh từ các năm trước.

- Riêng trong năm 2010, phát sinh khoản nợ xấu lớn 52.181 triệu đồng từ Cty CP Xanh cà phê do tình hình kinh doanh cà phê thua lỗ, đến nay dư nợ cịn lại là 44.175 triệu đồng.

- Ngồi ra, trong năm cũng phát sinh một số khoản nợ xấu từ các khách hàng là DN nhỏ và thể nhân tại các PGD trực thuộc, nguyên nhân chủ yếu là do khách hàng gặp khĩ khăn trong kinh doanh.

1.3. Hoạt động dịch vụ

Về thanh tốn xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ:

 Thanh tốn XNK và kinh doanh ngoại tệ: năm 2006 – 2010 là những năm

hoạt động kinh doanh XNK gặp nhiều khĩ khăn do việc XK các mặt hàng nơng sản chủ lực gặp khĩ khăn, song cơng tác thanh tốn quốc tế của VCB ĐN vẫn tăng. Chi nhánh luơn giữ vững vị thế hàng đầu trong dịch vụ thanh tốn quốc tế, chiếm trên 60% của các NHTM trên địa bàn tỉnh.

ĐVT :USD

NĂM 2006 2007 2008 2009 2010

THANH TỐN XK KHẨU 1.147.607 1.139.017 1.246.451 864.360 1.253.125

DOANH SỐ TTXK 552.625 603.430 656.350 423.940 635.911

DOANH SỐ TTNK 594.982 535.587 590.101 440.420 617.214

(Nguồn : Báo cáo của Vietcombank Đồng Nai qua các năm)

Doanh số thanh tốn XNK khơng cĩ sự chệnh lệch lớn. Nhìn chung VCB ĐN đã đảm bảo được nhu cầu ngoại tệ cần thiết cho nhu cầu XNK trên địa bàn.

Doanh số thanh tốn XNK (bao gồm cả chuyển tiền) đến tháng 12/2010 đạt 1.303 triệu USD, tăng 51% so với năm 2009 và vượt 62% kế hoạch 2010. Trong đĩ doanh số thanh tốn hàng nhập khẩu đạt 660 triệu USD, doanh số thanh tốn hàng xuất khẩu đạt 643 triệu USD.

Doanh số thanh tốn XNK (khơng bao gồm chuyển tiền) đến 31/12/2010 đạt 1.253 triệu USD – tăng 71,7% so với năm 2009. Trong đĩ, doanh số thanh tốn nhập khẩu đạt 617 triệu USD, doanh số thanh tốn xuất khẩu đạt 636 triệu USD.

Về kinh doanh ngoại tệ: tình hình ngoại tệ trong năm cĩ nhiều biến động bất thường, đặc biệt là USD, tỷ giá USD/VND từ đầu năm đến nay luơn trong xu thế tăng giá và tỷ giá giao dịch trong ngân hàng luơn thấp hơn tỷ giá trên thị trường tự do tình trạng khan hiếm USD liên tục xảy ra. Nhưng cùng với VCB TW chi nhánh đã cố gắng thực hiện vai trị đầu mối trong thanh tốn nhập khẩu, cân đối ngoại tệ; đảm bảo thanh tốn kịp thời cho các doanh nghiệp nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu cho nền kinh tế,…nên nhìn chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh đạt được kết quả khả quan hơn năm 2009. Tính đến 31/12/2010 doanh số mua bán ngoại tệ đạt 915 triệu USD – tăng 47% so với năm 2009.

HÌNH 1.3. THANH TỐN XNK VCB ĐƠNG NAI 2006-2010

Tuy nhiên, một điều cĩ thể nhìn thấy rõ ràng về hoạt động mua – bán ngoại

tệ tại chi nhánh đảm bảo được tính cân đối giữa mua và bán (doanh số mua – bán

xấp xỉ nhau).

Hoạt động mua – bán ngoại tệ của chi nhánh chủ yếu thực hiện thơng qua nghiệp Spot. Các nghiệp vụ khác trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ (Swap, Future, Option) chưa được phổ biến tại chi nhánh.

1.4. Kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh của chi nhánh ngày càng tốt hơn. Lợi nhuận tăng dần từ năm 2006 đến 2009 và tăng đột biến trong năm 2010. Duy chỉ cĩ năm 2008 lợi nhuận giảm cịn 47,235 tỷ đồng.Lợi nhuận năm 2009 là 203,458 tỷ đồng tăng gấp 4,3 lần tương đương 330% so với năm 2008 là 47,235 tỷ đồng.

BẢNG 1.4.KẾT QUẢ KINH DOANH VCB ĐỒNG NAI 2006-2010

NĂM 2006 2007 2008 2009 2010

LỢI NHUẬN 102.765 104.859 47.235 203.458 299.755

(Nguồn :Báo cáo HĐKD VCB Đồng Nai qua các năm)

Nhìn chung, tình hình kinh doanh của chi nhánh đang tăng trưởng theo chiều hướng tốt.

HÌNH 1.4.LỢI NHUẬN KINH DOANH VCB 2006-2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh đồng nai (Trang 84 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)