Sự cần thiết hạn chế rủi ro trong tài trợ xuất khẩu sau giao hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gỉải pháp hạn chế rủi ro trong tài trợ xuất khẩu sau giao hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 35)

1.4 Rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất khẩu sau giao hàng

1.4.3 Sự cần thiết hạn chế rủi ro trong tài trợ xuất khẩu sau giao hàng

Từ trình bày ở trên, chúng ta thấy một cách rõ ràng là rủi ro luôn tồn tại trong các mặt hoạt động của ngân hàng. Trong nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu sau giao hàng, rủi ro tồn tại trong từng hình thức tài trợ từ chiết khấu hối phiếu, chiết khấu bộ chứng từ đến bao thanh toán. Hình thức rủi ro khơng chỉ từ khả năng thanh tốn của người mua, chúng cịn tồn tại dưới hình thức rủi ro tác nghiệp, gian lận của khách hàng, đạo đức của cán bộ,…Một khi rủi ro xảy đến, nó ảnh hưởng ngay tức thì làm giảm uy tín, gây thiệt hại về chất chất, giảm lợi nhuận ngân hàng. Nếu ngân hàng có biện pháp để phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất khẩu sau giao hàng thì những tổn thất, thiệt hại trên sẽ khơng xảy ra hoặc có phát sinh thì thiệt hại sẽ bị hạn chế đi rất nhiều. Từ đó cho thấy cơng tác phịng ngừa rủi ro là rất cần thiết trong hoạt động tài trợ xuất khẩu sau giao hàng ở các ngân hàng thương mại.

1.4.4 Bài học kinh nghiệm từ cơng tác phịng ngừa rủi ro trong tài trợ xuất khẩu sau giao hàng của các ngân hàng thương mại trên thế giới

1.4.4.1Thẩm định và lựa chọn khách hàng

Ngân hàng cho khách hàng vay nói chung, tài trợ xuất khẩu sau giao hàng nói riêng với các mục đích là thu được lợi nhuận tương xứng và kỳ vọng là khoản vay/tài trợ sẽ được hồn trả đầy đủ. Vì vậy, cần thẩm định mức tín nhiệm của khách hàng để: (i) Xác định các rủi ro trong giao dịch cho vay; (ii) Đi đến kết luận về khả năng trả nợ của khách hàng khi khoản vay đáo hạn; (iii) Quyết định cho vay hay đề xuất một cấu trúc tài trợ thay thế vừa thỏa mãn nhu cầu của người đi vay, vừa giảm thiểu rủi ro và bảo vệ ngân hàng tốt hơn với tư cách là người cho vay.

1.4.4.2Quản lý rủi ro tín dụng

Bằng cách phân tích các hoạt động tài chính trong quá khứ của người đi vay, ngân hàng có thể dự đoán được các hoạt động tương lai của người đi vay. Các lĩnh vực

chính cần phân tích là thu nhập – khả năng duy trì hoặc tăng thu nhập và tình hình tài chính – khả năng đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn và dài hạn hoặc khả năng khắc phục khi gặp khó khăn về tài chính. Cần tiến hành cả phân tích xu hướng và phân tích so sánh.

Ngồi ra, chấm điểm tín dụng khách hàng trong đó tập trung các yếu tố chính như: lịch sử thanh tốn; tổng giá trị nợ; q trình sử dụng tín dụng; các khoản tín dụng mới và các tra sốt bao gồm các tra sốt gần đây của các cơng ty mà người đi vay đề nghị cấp tín dụng; các loại tín dụng được sử dụng.

1.4.4.3Quản lý rủi ro giao dịch - tác nghiệp

Ngân hàng xác định các yếu tố chính thuộc rủi ro giao dịch bao gồm: sự tuân thủ quy định; tính khơng phù hợp với cam kết của người đi vay/ nghị quyết của hội đồng quản trị; trường hợp ngoại lệ ngồi hạn mức tín dụng đã được cấp; tranh chấp về các điều khoản thương mại và rủi ro khơng thanh tốn của người mua.

Ngân hàng xác định các yếu tố chính trong rủi ro tác nghiệp bao gồm cơng nghệ; con người; q trình xử lý; lừa đảo và uy tín.

Để giảm thiểu rủi ro trong giao dịch và tác nghiệp: (i) Nhân sự phù hợp, có nghiệp vụ vững vàng, có kinh nghiệm làm việc liên quan; (ii) Thường xuyên đào tạo nhân sự; (iii) Tuân thủ chặt chẽ cẩm nang tác nghiệp; (iv) Tuân thủ chặt chẽ các quy trình xử lý; (v) Kiểm sốt tốt; (vi) Thường xuyên theo dõi các khoản tài trợ, xu hướng và cách thức sử dụng hạn mức tín dụng.

Từ kinh nghiệm nêu trên của các ngân hàng thương mại trên thế giới, nhận thấy các kinh nhiệm này đều có thể được áp dụng vào thực tiễn các ngân hàng thương mại ở Việt Nam để giúp hạn chế các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tài trợ xuất khẩu sau giao hàng.

Kết luận Chương 1: Trong thanh toán quốc tế về hoạt động xuất khẩu, ngân hàng đóng vai trò trung gian. Nhưng khi ngân hàng tiến hành tài trợ xuất khẩu sau giao hàng cho doanh nghiệp, ngân hàng đã tham gia thực sự vào quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị và đi kèm với quá trình này là rủi ro. Như vậy, rủi ro tài trợ

hàng. Về lý thuyết có 03 hình thức tài trợ xuất khẩu sau giao hàng cơ bản là chiết khấu hối phiếu, chiết khấu bộ chứng từ và bao thanh tốn. Nhưng cho dù là hình thức tài trợ nào thì rủi ro đều tồn tại đó là rủi ro thương mại, rủi ro kinh tế - chính trị và rủi ro hoạt động. Trong rủi ro hoạt động thì nổi lên là rủi ro do gian lận bên cạnh rủi ro do đội ngũ nhân sự và rủi ro do hệ thống kiểm sốt nội bộ. Từ góc nhìn lý thuyết trong chương 1 này, chương 2 dưới đây sẽ đi sâu nghiên cứu nhận diện các lại rủi ro trong tài trợ xuất khẩu sau giao hàng, nguyên nhân gây rủi ro cũng như công tác quản lý rủi ro tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU SAU GIAO HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

2.1.1.1 Những cột mốc lịch sử

Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam vào ngày 04/06/2009.

Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam.

Có hệ thống mạng lưới trải rộng tồn quốc với 01 Sở giao dịch, 150 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm.

Có 7 Cơng ty hạch tốn độc lập là Cơng ty Cho th Tài chính, Cơng ty Chứng khốn Cơng thương, Công ty TNHH MTV Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty TNHH MTV Bảo hiểm, Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý, Công ty TNHH MTV Cơng đồn và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA. Có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thơng Liên ngân hàng tồn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế.

Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị và kinh doanh.

Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới.

2.1.1.2 Tầm nhìn – Sứ mệnh – Thành tích đạt được

Tầm nhìn của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam: Trở thành Tập

đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, hiệu quả hàng đầu trong nước và Quốc tế.

Sứ mệnh của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam: Là Tập đồn tài

chính ngân hàng hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trị cuộc sống.

Giá trị cốt lõi của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam: Mọi hoạt

động đều hướng tới khách hàng; Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, hiện đại; Người lao động được quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình – được quyền hưởng thụ đúng với chất lượng, kết quả, hiệu quả của cá nhân đóng góp – được quyền tơn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi.

Triết lý kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam: An

toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế; Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm xã hội; Sự thịnh vượng của khách hàng là sự thành công của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

Slogan của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam: Đến với Ngân hàng

TMCP Công Thương Việt Nam, Quý khách sẽ hài lòng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ và phong cách phục vụ chun nghiệp, nhiệt tình với tiêu chí: Nâng giá trị cuộc

sống.

Hàng năm Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nhận rất nhiều giải thưởng. Mới nhất là 2012, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nhận hàng loạt giải thưởng như: (1) Top 2000 doanh nghiệp lớn nhất thế giới (tạp chí Forbes); (2)

Top 500 thương hiệu ngân hàng có giá trị nhất thế giới (tạp chí the Banker); (3) Ngân hàng huy động vốn hiệu quả nhất Việt Nam (tạp chí Finance Asia); (4) Thương hiệu quốc gia 2012 (Thủ tướng Chính phủ); (5) Ngân hàng được đánh giá tốt nhất trên truyền thông của công ty Media Tenor (Thụy Sỹ) và nhiểu giải thưởng khác.

2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ 2009- 2012 Nam từ 2009- 2012

Như đã nêu trên, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chính thức cổ phần hóa vào tháng 06 năm 2009 nên nghiên cứu chọn năm 2009 là mốc thời điểm để nghiên cứu sự phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ thời điểm đó đến nay, năm 2012.

2.1.2.1 Cơng tác huy động vốn

Đến ngày 31/12/2012, tổng nguồn vốn huy động (bao gồm tiền gửi khách hàng và vốn vay) của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là 460.082 ngàn tỷ đồng, tăng 9,3% so với năm 2011 tương đương 39.870 tỷ đồng. So với năm 2009, thời điểm cổ phần hóa, tổng nguồn vốn đã tăng trưởng ngoạn mục: giá trị tuyệt đối tăng hơn 2 lần từ 220.591 ngàn tỷ đồng lên 460.212 ngàn tỷ đồng. Điều này cho thấy cổ phần hóa có tác dụng thúc đẩy hoạt động của ngân hàng, trong đó có cơng tác nguồn vốn (xem biểu đồ 2.1).

iểu đồ 2.1: Quy mô uồ vố qu các m iểu đồ 2.1: Quy mô uồ vố qu các m

Xét về góc độ tăng trưởng thì năm 2010 là năm có sự tăng trưởng vượt bậc với 54% so với năm 2009. Sự phát triển này có thể lý giải từ tác dụng của cơng tác cổ phần hóa, qua đó các chính sách khách hàng được chú trọng, dịch vụ được cải thiện.

iểu đồ 2.2: rưở uồ vố qu các m

N uồ bá cá ườ ê N â à MCP Cô ươ V ệ Nam m 2009-2010-2011-2012)

Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng giảm dần trong 02 năm trở lại đây (tăng 24% trong năm 2011 và 9,3% trong năm 2012) cho thấy cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng đã ảnh hưởng đến công tác huy động tiền gửi của Ngân hàng TMCP Cô ươ V ệ N m (xem biểu đồ 2.2).

iểu đồ

iểu đồ 2.3: Cơ cấu uồ ề ử

N uồ bá cá ườ ê N â à MCP Cô ươ V ệ N m m 2009-2010-2011-2012)

Trong tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi khách hàng chiếm trên 60% qua các năm. Trong cơ cấu tiền gửi khách hàng, tiền gửi từ dân cư chiếm tỷ trọng nhiều nhất với trên 50% (năm 2009 chiếm 50,7% và năm 2012 chiếm 51,8%) và tăng mạnh về số tuyệt đối, năm sau cao hơn năm trước (xem Biểu đồ 2.3). Điều này cho thấy uy tín của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ngày càng vững chắc và cùng với chính sách khách hàng hợp lý đã tạo niềm tin và động lực thu hút tiền gửi từ người dân. Biểu đồ 2.3 cũng cho thấy các nguồn tiền gửi (từ tổ chức kinh tế, từ các nguồn khác) tăng qua các năm. Việc tăng các nguồn tiền gửi này đã giúp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam có nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tín dụng như trình bày dưới đây.

2.1.2.2 Công tác sử dụng vốn

Cùng với tăng trưởng nguồn vốn là quy mơ tín dụng được mở rộng qua các năm. Mức độ tăng quy mơ tín dụng cũng tương tự như tăng trưởng nguồn vốn: Biểu đồ 2.4 chỉ rõ số dư tín dụng là 163.170 tỷ đồng cuối năm 2009 tăng lên 333.356 tỷ đồng vào cuối năm 2012 mức tăng là hơn 02 lần. Báo cáo thường niên chỉ ra dù thời điểm 2012 nền kinh tế gặp khó khăn nhưng mức tăng trưởng tín dụng năm 2012 vẫn đạt 13,6%. Việc tăng trưởng cho thấy Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp nói riêng, nền kinh tế nói chung..

iểu đồ 2.4: Quy mơ í ụ qu các m 9-2012

Đi vào phân tích cơ cấu tín dụng cho vay tổ chức kinh tế luôn chiếm đa số. Điều này cũng dễ hiểu là nhu cầu vốn cho nền kinh tế ngày càng cao, trong đó các tổ chức kinh tế là lực lượng lớn nhất trong các thực thể của nền kinh tế. Báo cáo thường niên cho thấy tổ chức kinh tế chiếm 63% và 72% tổng dư nợ lần lượt trong các năm 2011 và 2012. Biểu đồ 2.5 dưới đây minh họa cơ cấu tín dụng thời điểm gần nhất là năm 2012 tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam: tố chức kinh tế chiếm 72% trong khi cá nhân là 15% và các đối tượng khác là 13%.

iểu đồ 2.5: Cơ cấu ư ợ m 12

N uồ bá cá ườ ê N â à MCP Cô ươ V ệ N m m 2012)

2.1.2.3 Kết quả kinh doanh

Qua Bảng 2.1 cho thấy tổng tài sản và lợi nhuận tăng trưởng mạnh mẽ qua các năm.

Tại thời điểm 31/12/2012, tổng tài sản Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đạt 503.530 ngàn tỷ đồng, tăng 9,3 % so với năm 2011 tương đương 43.110 ngàn tỷ đồng. Nếu so với thời điểm cỏ phần hóa vào năm 2009, tổng tài sản đã tăng hơn 02 lần từ 243.785 ngàn tỷ đồng lên 503.530 ngàn tỷ đồng.

Về lợi nhuận, năm 2012 đạt 8.168 ngàn tỷ đồng, tăng nhẹ so với năm 2011. Tuy nhiên mức đạt này cho thấy nổ lực mạnh mẽ của Ngân hàng TMCP Công Thương

Việt Nam trong tình hình khó khăn của năm 2012. Nếu so với năm 2009, lợi nhuận đã tăng trưởng ngoạn mục: tăng 2.4 lần.

2.1: củ N â à MCP Cô ươ

V ệ N m m 9-2012

NĂM

TỔNG TÀI SẢN LỢI NHUẬN

GIÁ TR (ngàn t đồng) T LỆ TĂNG TRƯỞNG (%) GIÁ TR (ngàn t đồng) T LỆ TĂNG TRƯỞNG (%) 2009 243.785 22,90 3.373 38,40 2010 367.731 51,00 4.598 36,00 2011 460.420 15,19 8.105 76,00 2012 503.530 9,3 8.168 1,00

N uồ bá cá ườ ê N â à MCP Cô ươ V ệ N m các m 9-2010-2011-2012)

2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Sơ đồ 2.1: Sơ ồ ổ c ức củ N â à MCP Cô ươ V ệ N m (Sơ ồ

ồm 02 trang, xin xem P ụ ục )

2.1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Quản lý rủi ro tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam được tổ chức thành khối gồm bốn phịng là: (1) Phịng quản lý rủi ro tín dụng đầu tư; (2) Phịng chế độ tín dụng và đầu tư; (3) Phịng quản lý rủi ro hoạt động; (4) Phịng quản lý nợ có vấn đề.

mặt nghiệp vụ từ tín dụng, đầu tư, thanh tốn quốc tế, tiền gửi,....Đề tài nghiên cứu sẽ làm rõ công tác quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam khi đi vào phân tích cơng tác phịng ngừa rủi ro tài trợ xuất khẩu sau giao hàng ở phần sau.

2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại và tài trợ xuất khẩu sau giao hàng từ năm 2009 đến năm 2012 hàng từ năm 2009 đến năm 2012

2.2.1 Nghiệp vụ thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại

Là một trong các Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam có mạng lưới kinh doanh rộng khắp, sản phẩm dịch vụ đa dạng và chất lượng, có hệ thống máy tính và công nghệ xử lý thông tin ngân hàng tiên tiến, có uy tín đối với khách hàng trong và ngồi nước, là thành viên của Hiệp hội Tài chính Viễn thơng liên Ngân hàng Toàn cầu (SWIFT). Với những lợi thế này, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đáp ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gỉải pháp hạn chế rủi ro trong tài trợ xuất khẩu sau giao hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)