Công tác huy động vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gỉải pháp hạn chế rủi ro trong tài trợ xuất khẩu sau giao hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 40 - 42)

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

2.1.2.1 Công tác huy động vốn

Đến ngày 31/12/2012, tổng nguồn vốn huy động (bao gồm tiền gửi khách hàng và vốn vay) của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là 460.082 ngàn tỷ đồng, tăng 9,3% so với năm 2011 tương đương 39.870 tỷ đồng. So với năm 2009, thời điểm cổ phần hóa, tổng nguồn vốn đã tăng trưởng ngoạn mục: giá trị tuyệt đối tăng hơn 2 lần từ 220.591 ngàn tỷ đồng lên 460.212 ngàn tỷ đồng. Điều này cho thấy cổ phần hóa có tác dụng thúc đẩy hoạt động của ngân hàng, trong đó có cơng tác nguồn vốn (xem biểu đồ 2.1).

iểu đồ 2.1: Quy mô uồ vố qu các m iểu đồ 2.1: Quy mô uồ vố qu các m

Xét về góc độ tăng trưởng thì năm 2010 là năm có sự tăng trưởng vượt bậc với 54% so với năm 2009. Sự phát triển này có thể lý giải từ tác dụng của công tác cổ phần hóa, qua đó các chính sách khách hàng được chú trọng, dịch vụ được cải thiện.

iểu đồ 2.2: rưở uồ vố qu các m

N uồ bá cá ườ ê N â à MCP Cô ươ V ệ Nam m 2009-2010-2011-2012)

Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng giảm dần trong 02 năm trở lại đây (tăng 24% trong năm 2011 và 9,3% trong năm 2012) cho thấy cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng đã ảnh hưởng đến công tác huy động tiền gửi của Ngân hàng TMCP Cô ươ V ệ N m (xem biểu đồ 2.2).

iểu đồ

iểu đồ 2.3: Cơ cấu uồ ề ử

N uồ bá cá ườ ê N â à MCP Cô ươ V ệ N m m 2009-2010-2011-2012)

Trong tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi khách hàng chiếm trên 60% qua các năm. Trong cơ cấu tiền gửi khách hàng, tiền gửi từ dân cư chiếm tỷ trọng nhiều nhất với trên 50% (năm 2009 chiếm 50,7% và năm 2012 chiếm 51,8%) và tăng mạnh về số tuyệt đối, năm sau cao hơn năm trước (xem Biểu đồ 2.3). Điều này cho thấy uy tín của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ngày càng vững chắc và cùng với chính sách khách hàng hợp lý đã tạo niềm tin và động lực thu hút tiền gửi từ người dân. Biểu đồ 2.3 cũng cho thấy các nguồn tiền gửi (từ tổ chức kinh tế, từ các nguồn khác) tăng qua các năm. Việc tăng các nguồn tiền gửi này đã giúp Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam có nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tín dụng như trình bày dưới đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gỉải pháp hạn chế rủi ro trong tài trợ xuất khẩu sau giao hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)