2.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Vietinbank CN7
2.2.1 Cở sở pháp lý trong nƣớc cho hoạt động bảo lãnh tại Vietinbank
Cùng với thông lệ quốc tế, hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam đƣợc điều chỉnh theo Luật Dân sự, Luật Thƣơng mại, Luật các Tổ chức tín dụng của nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và đƣợc cụ thể hóa trong Quy chế bảo lãnh ngân hàng, riêng cho từng hệ thống trong đó có Vietinbank.
Luật Dân sự
thức bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh, quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh, việc hủy bỏ, chấm dứt bảo lãnh….Đây là cơ sở pháp lý hiện hành quy định các vấn đề chung nhất về bảo lãnh. Luật Dân sự chi phối tất cả các bộ luật khác tại Việt Nam, tức là mọi quy định tại các bộ luật khác đều không đƣợc trái với Luật Dân sự.
Luật Thƣơng mại
Luật Thƣơng mại ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, có một số quy định liên quan đến bảo lãnh. Các loại bảo lãnh đƣợc đề cập đến là bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, các nội dung này chỉ quy định sơ lƣợc về các loại bảo lãnh này nhƣ là biện pháp bảo đảm việc dự thầu và bảo đảm thực hiện hợp đồng, không đi vào chi tiết.
Luật các TCTD
Luật các TCTD ngày 12/12/1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 15/06/2004 là văn bản pháp lý hiện hành điều chỉnh hoạt động của các TCTD, trong đó có bảo lãnh ngân hàng. Luật này quy định khá cụ thể về khái niệm, quyền và nghĩa vụ của bảo lãnh ngân hàng, nghĩa vụ của bên đƣợc bảo lãnh cùng một số quy định khác.
Quy chế bảo lãnh ngân hàng
Các quy định của pháp luật về bảo lãnh ngân hàng đƣợc cụ thể hóa trong quy chế bảo lãnh ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam gồm 4 chƣơng với 32 điều, quy định một cách cụ thể nhất về bảo lãnh ngân hàng hiện nay. Một số điểm đáng lƣu ý nhƣ:
- Chỉ các TCTD đƣợc phép thực hiện thanh toán quốc tế mới đƣợc thực hiện bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh tốn và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác mà ngƣời nhận bảo lãnh là tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi.
- TCTD khơng đƣợc bảo lãnh cho các đối tƣợng sau đây: thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó
định bảo lãnh; bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc).
- Giới hạn bảo lãnh: tổng số dƣ bảo lãnh của TCTD đối với khách hàng khơng đƣợc vƣợt q 15% vốn tự có của TCTD; tổng số dƣ bảo lãnh của chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đối với một khách hàng khơng vƣợt q 15% vốn tự có của ngân hàng nƣớc ngoài.