Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh 7 thành phố hồ chí minh (Trang 59 - 64)

Đối với hoạt động bảo lãnh, nhận diện và quản lý rủi ro là rất cần thiết, đặc biệt là khi ngày càng có nhiều thủ đoạn lừa đảo, gian lận rất tinh vi. Vietinbank có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động bảo lãnh, nên cũng nhận diện đƣợc khá nhiều thủ đoạn có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng. Sau đây là một số rủi ro đƣợc phát hiện từ thực tế hoạt động bảo lãnh tại Vietinbank.

2.3.1 Các dạng rủi ro trong hoạt động bão lãnh ngân hàng 2.3.1.1 Đối với bảo lãnh trong nƣớc 2.3.1.1 Đối với bảo lãnh trong nƣớc

Bảo lãnh ngân hàng thực chất là ngân hàng cho mƣợn uy tín của mình đoan chắc là ngƣời đƣợc bảo lãnh sẽ thực hiện đầy đủ cam kết của họ. Ở bƣớc đầu trong quan hệ vay mƣợn này, ngân hàng chƣa bỏ tiền ra, nhƣng quan hệ vay mƣợn đã

 Rủi ro tín nhiệm khi ngƣời đƣợc bảo lãnh thiếu thiện chí thực hiện cam kết.

 Rủi ro năng lực khi ngƣời đƣợc bảo lãnh kém khả năng chun mơn và/hoặc khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ đã cam kết.

 Rủi ro kỷ thuật: ngƣời đƣợc bảo lãnh khơng lƣờng hết những khó khăn phức tạp trong nghĩa vụ mình phải thực hiện.

 Rủi ro môi trƣờng vĩ mô: các thay đổi ở tầm vĩ mô về kinh tế xã hội, chính trị, pháp lý quá đột ngột, ngăn trở việc thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.

 Rủi ro đạo đức của nhân viên ngân hàng thông đồng với khách hàng làm lệch kết quả thẩm định món bảo lãnh hay đánh giá sai giá trị tài sản đảm bảo gây thiệt hại cho ngân hàng phát hành bảo lãnh.

 Rủi ro tác nghiệp của nhân viên ngân hàng khi xử lý hồ sơ bảo lãnh nhƣ ghi sai nội dung, sai giá trị, nhầm tài khoản, hạch toán chậm trễ…

Các rủi ro trên đây, có món thuộc về khách quan, có món thuộc về chủ quan, đƣợc ngân hàng nhận diện rõ đồng thời chủ động phòng ngừa.

Tại Vietinbank Chi nhánh 7 rủi ro chủ yếu là rủi ro tín dụng, tiếp theo là rủi ro tác nghiệp. Tuy nhiên, với bề dày kinh nghiệm cũng nhƣ ý thức về vấn đề đạo đức đƣợc đặt lên hàng đầu nên tại chi nhánh chƣa xảy ra bất kỳ những rủi ro đáng tiếc nào.

2.3.1.2 Đối với bảo lãnh ra nƣớc ngồi

Nhìn chung bảo lãnh ra nƣớc ngoài cũng gặp các rủi ro tƣơng tự nhƣ bảo lãnh trong nƣớc nhƣng với mức độ phức tạp hơn. Ngân hàng trong nƣớc, đặc biệt là cấp chi nhánh, với khả năng hạn hẹp, khó thẩm định kỹ phần giao dịch sẽ diễn ra ở nƣớc ngoài. Khoảng cách địa lý, các khác biệt về dân tộc, ngơn ngữ, văn hóa, tập qn, tơn giáo, thể chế chính trị… ít nhiều là những trở lực lớn.

 Rủi ro lãi suất và rủi ro hối đối: khi có hai đồng tiền khác nhau liên quan đến cùng giao dịch, mỗi đồng tiền có lãi suất riêng và giá trị nội tại riêng, mà tƣơng quan giá trị đƣợc xử lý bằng tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái lại biến động liên tục dễ ra ngồi mọi dự đốn, nhất là khi thời gian bảo lãnh kéo dài nhiều tháng, thậm chí nhiều năm, giá trị bảo lãnh lớn.

 Rủi ro môi trƣờng vĩ mô. Việc môi trƣờng vĩ mô trong nƣớc thay đổi, tất nhiên ảnh hƣởng đều đến cả ba bên: ngân hàng phát hành bảo lãnh, bên đƣợc và bên nhận bảo lãnh. Họ dễ thông cảm với nhau để thỏa thuận về một giải pháp chung.

Với bảo lãnh ra nƣớc ngồi, mơi trƣờng vĩ mơ thƣờng chỉ tác động đến một phía. Đó là chƣa kể, chính quyền hay Tịa án địa phƣơng quyết định áp dụng các biện pháp trừng phạt liên can ở những giao dịch hoàn toàn độc lập với nhau nhƣ các vụ giữ tàu Việt Nam tại Tanzania, Indonesia hay Hàn Quốc.

Trong các dạng rủi ro thì lừa đảo quốc tế chiếm tỷ lệ cao nhất. Ví dụ: một tổ chức có tên gọi Briton Finance đã thơng qua một nhà mơi giới ở Tp. Hồ Chí Minh tìm đến cơng ty A để làm quen, giao thiệp một thời gian rồi mời chào cho cơng ty A vay một khoản tín dụng gần 20 triệu USD, lãi suất 7,5%/ năm, thời gian 10 năm, thời gian ân hạn 2 năm và công ty A phải cung cấp một bảo lãnh ngân hàng có thể chuyển nhƣợng, khơng hủy ngang và thanh tốn vơ điều kiện theo mẫu của Briton Finance. Trƣớc thiện chị của đối tác và lợi ích to lớn từ việc hợp tác này, công ty A yêu cầu ngân hàng X phát hành cam kết bảo lãnh theo nhƣ yêu cầu của Briton Finance. Tuy nhiên, do ngân hàng X chƣa đƣợc phép thực hiện bảo lãnh nƣớc ngoài nên đã nhờ Vietinbank xác nhận bảo lãnh. Khi xem xét hợp đồng và nội dung yêu cầu phát hành, nhận thấy có dấu hiệu lừa đảo nên Vietinbank đã cảnh báo đến ngân hàng X, Công ty A và từ chối xác nhận bảo lãnh trên. Sau đó, tổ chức lừa đảo trên đã bị phát hiện và bắt giữ.

Chi nhánh 7, đến thời điểm hiện tại chƣa phát sinh các trƣờng hợp rủi ro về bảo lãnh ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động và uy tín của ngân hàng.

2.3.2 Phịng ngừa rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại Vietinbank

Trong nghiệp vụ bảo lãnh, nếu ngân hàng quan tâm đúng mức các nội dung dƣới đây, có thể hạn chế một số rủi ro.

2.3.2.1 Khi phát hành thƣ bảo lãnh và tái bảo lãnh

 Để hạn chế rủi ro, trƣớc khi phát hành thƣ bảo lãnh, chi nhánh nên trao đổi nội dung mới lạ của thƣ bảo lãnh với Trụ sở chính qua điện thoại hoặc Fax.

 Tất cả thƣ bảo lãnh phải đƣợc phát hành và quản lý trong phân hệ tài trợ thƣơng mại (kể cả trƣờng hợp phát hành bảo lãnh bằng thƣ trong nƣớc khi chi nhánh vừa là ngân hàng phát hành, vừa là ngân hàng thông báo). Tài trợ thƣơng mại (Trade Finance viết tắt là TF) là một phân hệ thuộc chƣơng trình hiện đại hóa của Ngân hàng Cơng thƣơng (gọi tắt là INCAS) chuyên quản lý tập trung các nghiệp vụ bảo lãnh và thanh tốn quốc tế của tồn hệ thống. Mỗi giao dịch phát sinh tại bất cứ chi nhánh Vietinbank nào đều phải khai báo đầy đủ chi tiết hồ sơ theo định dạng chung và đƣợc cấp mã thứ tự hồ sơ riêng, rất tiện trong việc lƣu trữ và truy cập xử lý tiếp theo. Cả Trụ sở chính lẫn chi nhánh liên quan đều dễ theo dõi từng giao dịch phát sinh.

Yêu cầu phát hành thƣ bảo lãnh trong phân hệ tài trợ thƣơng mại nhằm tránh việc chi nhánh hành động vƣợt quyền, ngoài tầm kiểm sốt của Trụ sở chính, gây rủi ro cho toàn hệ thống.

 Tất cả các thƣ bảo lãnh gửi đến ngân hàng thông báo ở nƣớc ngoài đều phải đƣợc phát hành theo định dạng của NHCT và truyền đi trên mạng SWIFT, hạn chế gửi thƣ bảo lãnh đến ngân hàng thông báo bằng thƣ hoặc TELEX. Nếu phải gửi bằng thƣ hoặc TELEX thì chi nhánh phát hành phải gửi đến Sở Giao dịch qua phân hệ Trade Finance và Sở Giao dịch sẽ gửi tiếp đi bằng thƣ hoặc TELEX đúng theo yêu cầu.

 Không nên phát hành bảo lãnh trên cơ sở bão lãnh đối ứng do các ngân hàng khác phát hành và gửi đến bằng thƣ.

 Trong việc phát hành thƣ bảo lãnh, khi truyền qua mạng, chỉ truyền một lần duy nhất; nếu phải in ra giấy để gửi thƣ hay thông báo trực tiếp thỉ chỉ in một bản gốc duy nhất tránh bị lợi dụng thành nhiều thƣ bảo lãnh song hành.

 Đối với thƣ bảo lãnh tiền đặt cọc phải quy định là thƣ bảo lãnh chỉ có hiệu lực khi khoản tiền đặt cọc đã đƣợc chuyển vào tài khoản của ngân hàng phát hành và bảo lãnh hết hiệu lực ít nhất 15 ngày sau ngày giao hàng cuối cùng. Nếu giao hàng nhiều lần thì giá trị của thƣ bảo lãnh giảm tƣơng ứng với giá trị của mỗi lần giao hàng.

 Nếu thƣ bảo lãnh thực hiện hợp đồng đi cùng với thƣ tín dụng, thƣ bảo lãnh thực hiện hợp đồng và thƣ tín dụng phải có hiệu lực song hành.

 Phát hành thƣ bảo lãnh thanh toán (trƣờng hợp thanh tốn tiền hàng hóa dịch vụ) phải có điều kiện khi địi tiền đó là các chứng từ về việc ngƣời bán đã hoàn thành nghĩa vụ cung cấp hàng hóa và/ hoặc dịch vụ theo hợp đồng.

 Nếu hợp đồng yêu cầu phát hành cả bảo lãnh bảo hành lẫn bảo lãnh thực hiện hợp đồng thì bảo lãnh thực hiện hợp đồng chỉ chấm dứt hiệu lực khi bảo lãnh bảo hành có hiệu lực. (hiệu lực của hai bảo lãnh phải nối tiếp liên tục)

 Không phát hành và/ hoặc sửa đổi thƣ bảo lãnh với điều khoản thanh tốn vơ điều kiện cho dù có sự can thiệp của luật pháp, tịa án hoặc chính quyền khi khách hàng ký quỹ dƣới 100%.

 Các tra soát liên quan đến thƣ bảo lãnh ra nƣớc ngoài phải đƣợc lập bằng tiếng Anh

 Thời hạn hiệu lực của thƣ bảo lãnh đối ứng phải dài hơn thời hạn hiệu lực của thƣ bảo lãnh chính.

2.3.2.2 Khi thông báo/ nhận thông báo thƣ bảo lãnh

 Không nên xác thực các bảo lãnh gửi bằng thƣ đến thẳng ngƣời hƣởng (thƣ bảo lãnh không gửi qua hệ thống ngân hàng)

 Hạn chế việc cho các ngân hàng khác sử dụng test key của NHCTVN.

 Không nên tài trợ dựa trên các bảo lãnh phát hành bằng thƣ, mà chỉ nên xem các thƣ bảo lãnh này nhƣ một đảm bảo phụ.

 Khuyến cáo khách hàng không nên chấp nhận bảo lãnh phát hành bằng thƣ.

 Tƣ vấn khách hàng không nên chuyển tiền trên cơ sở bảo lãnh phát hành bằng thƣ, đặc biệt đối với những thƣ bảo lãnh có giá trị lớn khi chƣa xác thực đƣợc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh 7 thành phố hồ chí minh (Trang 59 - 64)