Kiến nghị đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (SCB) (Trang 87)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ

Sự ổn định của nền kinh tế là nến tảng đảm bảo cho mọi hoạt động kinh doanh trong đó có hoạt động TTQT của các ngân hàng. Do đó, Nhà nước cần tạo lập môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, có tốc độ tăng trưởng, kiểm sốt được lạm phát. Có như thế mới tạo được lòng tin, động lực khuyến khích các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp XNK nói riêng mạnh dạn đầu tư, sản xuất kinh doanh từ đó tạo tiền đề để các ngân hàng phát triển dịch vụ TTQT. Bên cạnh đó, Chính phủ cần tiếp tục mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương

hố, đa dạng hố, duy trì mở rộng thị phần trên các thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội phát triển và xâm nhập các thị trường có tiềm năng như các nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, các nước thuộc khối Đông Âu, Bắc Mỹ,.... Thực hiện tốt các quan hệ ngoại giao nhằm sớm gỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, cắt giảm bớt các thủ tục xuất nhập khẩu để tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp XNK.

Nhà nước cần cải cách mạnh mẽ và triệt để các thủ tục hành chính, tạo hành lang thơng thống cho hoạt động xuất nhập khẩu. Cần có các văn bản liên ngành phối hợp chặc chẽ giữa ngân hàng với các Bộ, ngành như Hải quan, Thuế,... nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên, tránh mâu thuẫn lẫn nhau, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi phục vụ doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, giảm bớt các giấy tờ thủ tục, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Hiện nay, chúng ta chưa có văn bản pháp lý cụ thể để điều chỉnh hoạt động TTQT. Vì vậy, chính phủ cần sớm nghiên cứu, soạn thảo và ban hành hệ thống văn bản pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như phù hợp với môi trường kinh tế - chính trị xã hội của Việt Nam tạo môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT của ngân hàng thương mại. Trong đó quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng ngoại thương cũng như quyền và lợi ích của các ngân hàng tham gia trong giao dịch thanh toán. Khi xảy ra mâu thuẫn giữa luật pháp quốc gia và các quy tắc quốc tế, thơng thường có 2 trường hợp: nếu tuân theo luật pháp quốc gia thì lại khơng giữ được uy tín trên trường quốc tế và có thể bị kiện ở một tịa án quốc tế, còn nếu áp dụng các quy tắc quốc tế thì lại trái với pháp luật quốc gia. Do đó, việc ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng các thông lệ quốc tế phải phù hợp với luật pháp của quốc gia để tránh xảy ra mâu thuẫn không thể giải quyết được.

Chính phủ cần có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, XNK hàng hoá và dịch vụ trên cơ sở khai thác triệt để và có hiệu quả những tiềm năng sẵn có về tài ngun, sức lao động. Tích cực cải thiện cán cân TTQT bằng cách khuyến khích đẩy mạnh tăng doanh số xuất khẩu, quản lý chặt chẽ

nhập khẩu; nâng cao chất lượng hoạt động xuất khẩu bằng cách đầu tư thích đáng vào những sản phẩm mà Việt Nam có ưu thế như: cà phê, gạo, cao su, hàng thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ...;giảm dần tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, cơng nghệ cao.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước

Thứ nhất, NHNN nên thực hiện một chính sách tỷ giá hối đối linh hoạt, phù hợp với cung cầu ngoại tệ. Đồng thời cần tăng cường hơn nữa vai trò trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, tổ chức, giám sát và điều hành nhằm hình thành một thị trường mua bán ngoại tệ có tổ chức giữa các tổ chức tín dụng là thành viên thị trường. Ngân hàng Nhà nước tham gia thị trường với tư cách là người mua, người bán cuối cùng, thực hiện can thiệp khi cần thiết. Xây dựng cơ cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý có đủ khả năng điều chỉnh thị trường ngoại tệ khi có căng thẳng về tỷ giá, đồng thời có kế hoạch quản lý chặt các nguồn ngoại tệ vào ra, có các biện pháp cần thiết để các tổ chức, cá nhân bán ngoại tệ cho ngân hàng khi có nguồn thu và được mua khi có nhu cầu hợp lý, chính đáng, đảm bảo thanh khoản ngoại tệ, bình ổn tỷ giá, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Nhà nước cũng cần có những biện pháp để quản ký, kiểm sốt, hạn chế được hoạt động mua bán ngoại tệ tại thị trường tự do tránh hiện tượng đầu cơ ngoại tệ tạo nên những cơn sốt giả tạo, gây bất ổn thị trường và ảnh hưởng đến hoạt động TTQT của các ngân hàng.

Thứ hai, tăng cường chất lượng hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng NHNN. NHNN cần tăng cường trang bị các phương tiện thông tin hiện đại cho trung tâm để có điều kiện thu thập, phân tích, xử lý kịp thời, đầy đủ và chính xác các thơng tin về tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, khả năng thanh tốn, tư cách pháp nhân của các doanh nghiệp trong và ngồi nước. Cần có cơ chế khuyến khích và bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng về việc cung cấp thường xun các thơng tin về tình hình dư nợ của các doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng, đây là cơ sở quan trọng để ngân hàng có tiêu chí đánh giá và thực hiện dịch vụ TTQT cho khách hàng.

Trên cơ sở lý luận trình bày ở chương 1 và thực trạng hoạt động TTQT tại SCB ở chương 2, toàn bộ chương 3 của luận văn là những giải pháp được tác giả đề xuất nhằm mở rộng và phát triển hoạt động TTQT tại SCB bao gồm các giải pháp về mơ hình tổ chức, về sản phẩm, về marketing, công nghệ, nguồn nhân lực... Bên cạnh những giải pháp về nội tại của SCB, cũng cần có sự hỗ trợ từ Chính phủ và NHNN về chính sách, về mơi trường pháp lý,... Do đó, luận văn cũng đưa ra nhiều kiến nghị khá thiết thực góp phần giúp SCB vượt qua được những thách thức, nắm bắt được những cơ hội nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động TTQT trong giai đoạn sắp tới.

Qua các chương của đề tài, tác giả đã trình bày một bức tranh tồn diện về thực trạng tình hình hoạt động thanh tốn quốc tế tại SCB, từ đó nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm cải thiện và đưa hoạt động TTQT tại SCB phát triển đáp ứng yêu cầu của cạnh tranh ngày càng gay gắt trong thời cuộc mới. SCB bắt buộc phải tự hoàn thiện, phát triển cả về số lượng và chất lượng dịch vụ, cũng như số lượng khách hàng TTQT để duy trì và gia tăng thị phần vốn còn hết sức nhỏ bé trên thị trường. Mặt khác, việc gia tăng tỷ trọng đóng góp từ phí dịch vụ TTQT vào tổng thu nhập của ngân hàng cũng là một mục tiêu cần đạt được. Muốn thực hiện được các mục tiêu trên, tất yếu địi hỏi phải có sự lãnh đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo SCB, sự phối hợp chặt chẽ của các phòng ban liên quan, cùng với sự nỗ lực của tất cả các nhân viên trực tiếp thực hiện nghiệp vụ TTQT. Có như vậy, hoạt động TTQT tại SCB mới có thể cạnh tranh được với các ngân hàng trong nước cũng như các ngân hàng nước ngoài đang xâm nhập sâu vào thị trường tài chính – ngân hàng Việt Nam.

Trong quá trình thực hiện luận văn khơng thể tránh khỏi cịn những điểm chưa đầy đủ, hoàn thiện do hiểu biết và kinh nghiệm thực tiễn cũng như điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế. Vì vậy, tác giả luận văn rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý độc giả để bài viết có thể hồn thiện hơn.

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Cơng ty TNHH Chứng khốn Vietcombank, Bộ phận nghiên cứu – phân tích. Báo cáo đánh giá một số tổ chức tín dụng tháng 05/2012. Tháng 5 năm 2012.

2. Lê Văn Tư, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Hà nội: NXB Thanh niên.

3. Ngân hàng TMCP Sài Gòn, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011. Báo cáo thường

niên.

4. Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Phòng Nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011. Báo cáo tình hình thanh tốn quốc tế.

5. Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Phòng Kế hoạch chiến lược, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011. Báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh.

6. Ngân hàng TMCP Sài Gòn, 2011. Đề án hợp nhất và tái cấu trúc.Tháng 12 năm 2011.

7. Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Phòng Marketing, 2011. Báo cáo kết quả nghiên

cứu đo lường sự thỏa mãn của khách hàng trong hoạt động TTQT năm 2011.

Tháng 8 năm 2011.

8. Nguyễn Văn Tiến, 2005. Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương. Hà nội: NXB Thống kê.

9. Nguyễn Văn Tiến, 2007. Giáo trình Thanh tốn quốc tế. Hà nội: NXB Thống kê.

10. Nguyễn Thị Kim Thanh, 2011. Điều hành chính sách tỷ giá nhằm thúc đẩy xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.

http://www.sbv.gov.vn/wps/wcm/connect/18469e004720387ba266abe5aac7 b518/nguyen+thi+kim+thanh.pdf?MOD=AJPERES&CACHEID=18469e004 720387ba266abe5aac7b518>. [Ngày truy cập: 5 tháng 7 năm 2012].

trường kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

<http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id

=1607:phan-tich-swot-v-moi-trng-kinh-doanh-nghip-v-nhqt-ca-cac-nhtm-vit- nam-&catid=43:ao-to&Itemid=90>. [Ngày truy cập: 10 tháng 9 năm 2012].

12. Nguyễn Xuân Thành, Trần Thị Quế Giang, Đỗ Thiên Anh Tuấn, Nguyễn Đức Mậu, 2012. Hợp nhất ba ngân hàng. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.

13. Website của các ngân hàng:

Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), 2007-2011. Báo cáo thường niên.

< http://www.acb.com.vn/>. [Ngày truy cập: 10 tháng 8 năm 2012].

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank), 2007-2011. Báo cáo thường niên.

<http://www.sacombank.com.vn/nhadautu/Pages/Bao-cao-thuong-

nien.aspx>. [Ngày truy cập: 10 tháng 8 năm 2012].

Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), 2007-2011. Báo cáo thường niên.

<http://www.eximbank.com.vn/vn/baocaothuongnien.aspx>. Ngày truy cập: 10 tháng 8 năm 2012].

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), 2011. Báo cáo thường niên.

<http://www.vietcombank.com.vn/Investors/>. [Ngày truy cập: 10 tháng 8 năm 2012].

z9CP0os3hnd0cPE3MfAwN3r0BnA093r2ALEydDAwMLM_1wkA7cKgx MIfIGOICjgb6fR35uqn5Bdnaao6OiIgCws9R4/dl3/d3/L3dDb0EvUU5RTGt BISEvWUZSdndBISEvNl8wRDQ5N0Y1NDBHRjI3MElPUkVRU0FEMjJF Ng!!/>. [Ngày truy cập: 20 tháng 9 năm 2012].

14. Website khác:

Cục xúc tiến thương mại, 2009. Đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu năm 2009.

<http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/1238-anh-gia-hot-ng-xut-

nhp-khu-nm-2009.html >. [Ngày truy cập: 15 tháng 7 năm 2012].

Hải quan Việt Nam, 2007. Tình hình xuất nhập khẩu tháng 12 và năm 2007.

<http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?List=d4

6d405b-6620-4748-aee7-07b0233fdae6&ID=16877>. [Ngày truy cập: 15

tháng 7 năm 2012].

Hải quan Việt Nam, 2008. Tình hình xuất nhập khẩu tháng 12 và năm 2008.

<http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?List=d4

6d405b-6620-4748-aee7-07b0233fdae6&ID=17221>. [Ngày truy cập: 15

tháng 7 năm 2012].

Tổng cục thống kê, 2007 -2011. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. <http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=433&idmid=3>. [Ngày truy cập: 15 tháng 7 năm 2012].

Stockbiz Investment Ltd, 2010. Đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu năm 2010.

<http://www.stockbiz.vn/News/2011/2/6/179474/danh-gia-hoat-dong-xuat-

15. Citibank, January 1999. Basic of Trade Services and Trade Finance.

16. International Chamber of Commerce, 2007. UCP 600 – Uniform customs and practice for Documentary credits.

17. U.S Derpartment of Commerce – International trade Administration, 2007.

Phụ lục 1: Một số chỉ tiêu tài chính của 3 ngân hàng hợp nhất tại thời điểm 30/09/2011

Đvt: ngàn đồng.

Chỉ tiêu SCB TNB FCB

Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 1,115,471 3,502,415 288,988

Tiền gửi tại NHNN 447,916 650,020 343,683

Tiền, vàng gửi tại và cho vay các TCTD

khác 5,188,061 3,270,815 2,192,332

Chứng khoán Kinh doanh & Đầu tư 7,905,750 2,621,398 1,322,935 Các cơng cụ tài chính phái sinh và cácTSTC

khác 386,676 - 47,522

Cho vay khách hàng 42,171,285 24,676,970 3,256,043

Dự phòng rủi ro 1,504,536 323,345 26,464

Góp vốn, đầu tư dài hạn 519,463 25,210 3,434

Tài sản cố định 1,427,276 298,187 331,978

Tài sản có khác 19,924,244 24,217,775 9,344,416

Tổng cộng tài sản 77,581,606 58,939,446 17,104,867

Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 2,156,809 - 39,495 Tiền gửi và vay các TCTD khác 17,734,742 10,151,743 4,858,974 Tiền gửi của khách hàng 40,901,201 35,029,541 8,550,683

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư 10,203 - - Phát hành giấy tờ có giá 10,372,002 8,145,782 248,393 Tài sản nợ khác 1,819,259 1,592,275 213,042 Vốn chủ sở hữu 4,587,390 4,020,106 3,194,280 Vốn điều lệ 4,184,795 3,399,006 3,000,000 Tổng cộng nguồn vốn 77,581,606 58,939,446 17,104,867 Nguồn: [5], [6].

Tên ngân hàng Tổng tài sản (tỷ đồng) Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) Số lượng điểm giao dịch NN và PTNT 544,159 38,734 2,326 Công thương 460,604 28,491 1,100 Sacombank 140,137 10,740 408 Ngoại thương 366,722 28,639 382 Á châu 281,019 11,959 325 Kỹ thương 178,011 13,014 318 Đầu tư và phát triển 405,755 24,390 282 Đông Á 65,548 4,500 240 SCB * 153,624 11,801 231 Hàng Hải 114,375 9,500 230 Eximbank 183,567 12,355 203 Quân Đội 138,831 9,642 168 Quốc tế 96,950 8,160 158 Sài gòn Hà nội 70,990 5,831 128 Phát triển nhà TP.HCM 45,025 3,548 119 Đại Dương 62,639 4,644 100 Phát triển nhà Hà nội 41,286 4,391 79 Liên Việt 56,132 6,594 59 Bản Việt 16,968 3,301 30 Xăng dầu 17,582 2,591 16 Bảo Việt 13,225 1,671 9

Ngân hàng

Số lượng

sản phẩm Tên sản phẩm thanh toán quốc tế

S

C

B

10

Chuyển tiền thanh toán bằng điện Chuyển tiền bằng bankdraft Chuyển tiền thanh toán đa tệ

Nhận tiền chuyển đến từ nước ngoài Nhờ thu séc

Nhờ thu xuất khẩu Nhờ thu nhập khẩu Thư tín dụng xuất khẩu Thư tín dụng nhập khẩu Dịch vụ tư vấn lập, hộ bộ chứng từ hàng xuất A C B 13

Dịch vụ thanh tốn đa tệ

Tiện ích tiếp nhận thơng tin giao dịch TTQT trên ACB Online

Chuyển tiền nhanh ghi có trong ngày Chuyển tiền đi bằng điện

Nhận tiền chuyển đến Nhờ thu nhập khẩu Nhờ thu xuất khẩu Thư tín dụng xuất khẩu Thư tín dụng nhập khẩu

Giải pháp thanh tốn L/C trả chậm-thanh toán trả ngay

Chuyển tiền CAD nhập khẩu Chuyển tiền CAD nhập khẩu Thanh toán biên mậu

S ac om ba nk 12 Chuyển tiền dịch vụ

Chuyển tiền một giờ

Chuyển tiền thanh toán sau Chuyển tiền thanh toán trước

Chuyển vốn đầu tư sang Lào và Campuchia Nhờ thu xuất khẩu

Nhờ thu nhập khẩu

Tín dụng chứng từ xuất khẩu Tín dụng chứng từ nhập khẩu

Phát hành và thanh tốn bankdraft Đ ơng á ba nk 9

Chuyển tiền đảm bảo nhận ngay trong ngày

Chuyển tiền ra nước ngoài Nhận tiền nước ngoài chuyển về Nhờ thu nhập khẩu

Nhờ thu xuất khẩu Thư tín dụng xuất khẩu Thư tín dụng nhập khẩu

Chuyển nhượng thư tín dụng xuất khẩu

Phụ lục 4: Bảng xếp hạng các ngân hàng của Vietnam Credit năm 2011

Nguồn: Website các ngân hàng [13]

Các định mức đánh giá xếp hạng của Vietnam Credit

AAA: doanh nghiệp có khả năng cao nhất trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của mình.

AA: có khả năng cao trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của mình nhưng thấp hơn AAA.

A: mức độ rủi ro trong giao dịch với các doanh nghiệp này rất thấp, tuy nhiên chịu ảnh hưởng của những thay đổi hồn cảnh và mơi trường kinh tế.

BBB: mức độ an tồn tương đối tốt, mơi trường kinh tế và các thay đổi bất lợi có thể gia tăng mức độ rủi ro lớn.

BB: trở nên tổn thương rõ ràng khi các yếu tố như điều kiện kinh doanh, tài chính khơng thuận lợi.

B: dễ bị mất khả năng trả nợ mặc dù vẫn có khả năng thực hiện các cam kết tài chính. CCC: có mức độ rủi ro cao, nếu điều kiện kinh tế bất lợi thì có ít khả năng thực hiện các

cam kết tài chính.

CC: có nợ và nguy cơ khơng trả được nợ rất cao.

C: thấy rõ việc phá sản tuy nhiên vẫn đang cố găng dàn xếp việc trả nợ. D: doanh nghiệp đã thực sự vỡ nợ. .

Ngày

SCB VCB (HCM) Sacombank Đông Á Eximbank

Mua TM Mua CK Bán CK Mua TM Mua CK Bán CK Mua TM Mua CK Bán CK Mua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (SCB) (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)