B. PHẦN NỘI DUNG
2.7. Đánh giá chung về thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty
2.7.1. Ưu điểm
Những mặt đạt được trong công tác tuyển dụng nguồn nhân sự tại Công ty Cổ phần Hà Nội Diamond Palace như sau:
- Nguồn tuyển dụng bên ngồi cơng ty phong phú và đa dạng nên công ty sẽ không lo về vấn đề khan hiếm thị trường lao động. Cơng ty thực hiện chính sách ưu tiên con em trong ngành, điều này tạo cơ hội việc làm cho con em cán bộ công nhân viên giúp họ yên tâm công tác, tạo bầu khơng khí thuận lợi đồn kết trong cơng việc. Mặt khác, nhân viên mới dễ hịa nhập vào môi trường mới qua sự giúp đỡ của người quen họ, giúp giảm chi phí, thời gian tuyển dụng, đào tạo. Và chính sách tuyển người từ nội bộ của cơng ty cũng là một chính sách tích cực. Đây là một cách tạo động lực, cơ hội để họ được thăng tiến và vì đó họ gắn bó với cơng ty hơn, làm việc một cách tích cực hơn.
- Quy trình tuyển dụng của cơng ty được thiết lập một cách cơ bản nhằm thực hiện công tác tuyển dụng nhân lực đạt hiệu quả tốt cho công ty. Công ty đã thực hiện rất tốt bước tiếp nhận và xử lý hồ sơ của các ứng viên, nhờ có bước này mà ban đầu có thể tìm kiếm ra những ứng viên đủ tiêu chuẩn bước vào vịng phỏng vấn của cơng ty. Tại vịng phỏng vấn cơng ty rất linh hoạt với các câu hỏi và cách thức phỏng vấn khác nhau tùy từng vị trí cơng việc. Ví dụ như với những nhân viên làm việc thời vụ (có sự kiện nhân viên đó mới đi làm) thì cán bộ tuyển dụng chỉ yêu cầu gửi ảnh và phỏng vấn qua điện thoại. Việc làm này rất hợp lý bởi đây cũng không phải là đối tượng lao động cần nhiều yếu tố về mặt bằng cấp, khả năng nên cơng ty có cách phỏng vấn như vậy sẽ giúp tiết kiệm thời gian, chi phí.
- Cơng tác tuyển dụng có sự tham gia của tất cả các bộ phận trong công ty. Điều này sẽ giúp cán bộ tuyển dụng biết được vị trí nhân viên cần tuyển dụng, yêu cầu tuyển dụng và có cần tuyển gấp hay không. Sự tham gia của các bộ phận sẽ giúp cho cơng tác tuyển dụng trở nên dễ dàng, nhanh chóng và chính xác hơn vì họ chính là người hiểu rõ về chức năng, nhiệm vụ của bộ phận mình
và những u cầu cần có của một ứng viên khi muốn trở thành một nhân viên trong bộ phận nơi họ quản lý.
- Các nhân viên trong quá trình thử việc được quan tâm. Họ được hướng dẫn một cách tỉ mỉ về tất cả mọi mặt từ văn hóa cơng ty đến cơng việc mình cần làm. Cán bộ hướng dẫn theo dõi quá trình thử việc của ứng viên và thực hiện việc đánh giá năng lực qua phiếu đánh giá.
- Công ty thực hiện công tác tuyển dụng theo đúng quy định của Nhà nước.
- Lao động được chọn có trình độ, chun mơn, kỹ thuật cao có thể học hỏi và hịa nhập với cơng việc một cách nhanh chóng.
2.7.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.7.2.1. Hạn chế:
- Quy trình tuyển dụng chưa hồn thiện: Quy trình nhân sự tại cơng ty thiếu một bước rất quan trọng và cơ bản là lập kế hoạch tuyển dụng. Đây là bước cơ bản để có thể đưa ra những dự đốn về số lượng nhân lực cần tuyển, phân công nhân sự cho cơng tác tuyển dụng, dự đốn chi phí, thời gian, địa điểm tuyển dụng. - Công tác tuyển mộ tại cơng ty chưa được đầu tư nên chưa có nhiều ứng viên biết
tới cơng ty. Cơng ty khơng quảng bá hình ảnh nhiều trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Đây là một hạn chế rất lớn bởi càng ít ứng viên biết về cơng ty thì khả năng tìm kiếm được người tài càng khó khăn.
- Cơng ty khơng có chiến lược thu hút các ứng viên hiệu quả vì họ khơng biết về gì về các phúc lợi cũng như văn hóa cơng ty.
- Quá trình phỏng vấn các ứng viên mất nhiều thời gian và không linh động. Công ty phỏng vấn từng người một vừa khơng làm cho q trình phỏng vấn trở nên sơi nổi vừa rất tốn thời gian và không giúp các ứng viên bộc lộ được khả năng của mình. Tại cơng ty chỉ có duy nhất một lần phỏng vấn như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc nhận biết khả năng thật sự của các ứng viên.
- Phần lớn lao động chính thức trong cơng ty đều tuyển từ bạn bè nhân viên. Điều này sẽ làm hạn chế việc tuyển dụng được những ứng viên sáng giá, làm mất đi cơ hội tìm được người phù hợp với cơng việc.
- Nguồn nhân lực làm việc thời vụ chưa được quan tâm, chú trọng. Nguồn nhân lực này chủ yếu là do Trưởng các bộ phận tuyển dụng, lại không yêu cầu hồ sơ hay phỏng vấn trực tiếp. Trong khi đó đây là lực lượng lao động cần số lượng lớn, là bộ mặt của công ty khi tiếp xúc trực tiếp và thường xuyên với khách hàng. Nhân viên làm việc thời vụ không cố định mà thay đổi liên tục gây ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.
- Công ty quan tâm tới những nhân viên thử việc tuy nhiên người được bố trí chỉ dẫn nhân viên thử việc không giành nhiều thời gian chỉ dạy cho nhân viên mới, người hướng dẫn khơng nhiệt tình dễ gây tâm lý chán nản với cơng việc.
- Trong quy trình tuyển dụng chưa có bước kiểm tra sức khoẻ của các ứng viên. Công ty chỉ mới căn cứ vào giấy khám sức khoẻ của ứng cử viên trong hồ sơ mà các thơng tin này có thể khơng phản ánh chính xác tình trạng sức khoẻ của các ứng viên dẫn đến tình trạng người lao động mới khơng có đủ sức khoẻ để thực hiện tốt cơng việc.
- Cơng ty khơng có bước đánh giá sau q trình tuyển dụng nên khơng thấy được chính xác những điểm mạnh, điểm yếu của mình. Do vây, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự tiếp theo.
2.7.2.2. Nguyên nhân:
- Công ty không chú trọng đến công tác tuyển dụng.
- Công ty khơng lập kế hoạch tuyển dụng vì các bước trước khi tuyển dụng đều được cán bộ nhân lực thực hiện một cách rời rạc. Ví dụ như khi các bộ phận thông báo thiếu nhân lực thì cán bộ nhân lực mới báo cáo Giám đốc rằng bộ phận này thiếu, bộ phận kia thiếu và xin ý kiến chỉ đạo từ lãnh đạo. Khi lãnh đạo đồng ý tuyển dụng vị trí cơng việc nào thì cán bộ nhân sự mới bắt đầu thông báo và thực hiện các bước tiếp theo.
- Phòng nhân sự mới thành lập được hơn hai năm nên vẫn còn khá non trẻ
chưa có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác tuyển dụng.
- Cơng tác quảng bá hình ảnh của cơng ty khơng được đầu tư, đẩy mạnh.
- Kinh phí phục vụ cho cơng tác tuyển dụng khá hạn hẹp. Chi phí tuyển dụng chủ yếu dành cho việc đăng thơng báo tuyển dụng, chi phí in hồ sơ, giấy tờ
và một số tài liệu phục vụ cho nhu cầu tuyển dụng. Tuy nhiên việc đăng thông báo tuyển dụng của công ty cũng không thường xuyên. Công ty không đầu tư ngân sách vào việc đào tạo các cán bộ tuyển dụng, chi trả cho Hội đồng tuyển dụng, chi phí thuê chuyên gia.