Chƣơng 1 : Tổng quan về nợ xấu tại ngân hàng thƣơng mại
1.3. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số nƣớc trên thế giới và bài học
nghiệm cho Việt Nam
Kinh nghiệm của Nhật Bản
Suy thoái kinh tế và giảm phát cuối năm 1990 đã dẫn đến mức độ ngày càng tăng của nợ xấu. Tháng 3/2002, nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Nhật Bản tăng lên mức cao nhất trong lịch sử với tỷ lệ khoảng 34%.
Chính phủ Nhật Bản nhận định giải quyết nợ xấu trong hệ thống tài chính thơng qua thực hiện cải cách trên ba mảng chính, đó là: xây dựng khn khổ mới
cho hệ thống tài chính Nhật Bản, khn khổ mới cho tái cơ cấu các doanh nghiệp và khn khổ mới cho quản lý hệ thống tài chính.
Mục tiêu của cải cách là khơi phục niềm tin vào hệ thống tài chính của Nhật Bản và cơ quan quản lý tài chính, qua đó tạo ra một thị trƣờng tài chính có giá trị trên thế giới.
Cơ quan Giám sát Tài chính Nhật Bản (Financial Services Authority - FSA) cũng nỗ lực để làm bình thƣờng hóa các vấn đề nợ xấu trong năm tài chính 2004 bằng cách giảm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng lớn còn khoảng một nửa và tạo ra một hệ thống tài chính lành mạnh có thể hỗ trợ công cuộc cải cách cơ cấu. Vì vậy, trong điều kiện thắt chặt việc đánh giá tài sản, tăng cƣờng an toàn vốn và tăng cƣờng quản trị của các ngân hàng lớn, FSA đã tăng cƣờng chính sách của mình với các biện pháp sau:
Xây dựng khn khổ mới cho hệ thống tài chính Nhật Bản
Xây dựng một hệ thống tài chính tin cậy, trong đó hệ thống tài chính phải đƣợc quản lý chặt chẽ nhằm đảm bảo lợi ích của ngƣời dân và các tổ chức, bảo đảm sự liên tục và thơng suốt của các chức năng thanh tốn, quyết tốn, tăng cƣờng chức năng giám sát của FSA thông qua việc thành lập “lực lƣợng đặc nhiệm về các vấn đề tài chính” thuộc FSA với nhiệm vụ theo dõi sự tiến bộ trong mọi vấn đề, hƣớng tới mục tiêu chấm dứt nợ xấu trong toàn ngành ngân hàng.
Hỗ trợ cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ đƣợc coi là thành phần kinh tế quan trọng của Nhật Bản, thông qua việc tăng đối tƣợng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đồng thời, FSA tăng cƣờng giám sát hoạt động cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của các định chế tài chính nhằm ngăn chặn hiện tƣợng rút vốn bất ngờ của các tổ chức tín dụng, thậm chí trong trƣờng hợp cần thiết FSA sẽ tiến hành kiểm tra hoạt động cấp tín dụng tới doanh nghiệp vừa và nhỏ của các định chế tài chính, thành lập đƣờng dây nóng tiếp nhận và xử lý các trƣờng hợp
phản ánh về việc bất ngờ rút vốn hoặc khơng tiếp tục cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Với quan điểm Chính phủ tham gia trực tiếp trong xử lý nợ xấu ngân hàng, theo đó, FSA triển khai đồng loạt các giải pháp:
Tăng cƣờng hệ thống hỗ trợ thơng qua hợp tác tồn diện giữa Chính phủ và Ngân hàng Trung ƣơng Nhật Bản. Nếu một tổ chức tín dụng rơi vào thiếu hụt thanh khoản hay tình trạng tƣơng tự, ngay lập tức sẽ đƣợc Chính phủ cung cấp “hỗ trợ đặc biệt”, sau đó Chính phủ và Ngân hàng Trung ƣơng sẽ thực hiện mọi biện pháp nhằm ngăn chặn rủi ro trong hệ thống ngân hàng và nguy cơ nền kinh tế giảm mạnh hơn nữa.
FSA cải cách phƣơng thức quản lý bằng cách cử đại diện của FSA tham gia vào các tổ chức tín dụng đƣợc nhận trợ cấp tài chính, các tổ chức tín dụng nhận đƣợc trợ cấp cũng phải thực hiện hạch toán lại các khoản cấp tín dụng theo yêu cầu của FSA, FSA theo dõi việc thực hiện kế hoạch tái cơ cấu của các tổ chức tín dụng nhận “hỗ trợ đặc biệt”.
Chính phủ và Ngân hàng Trung ƣơng triển khai một chƣơng trình thiết lập quỹ cơng cộng mới. Cụ thể, để đảm bảo sự chắc chắn thành cơng của chƣơng trình xử lý nợ xấu và cải tổ hệ thống tài chính, FSA sẽ xem xét việc thành lập một quỹ công cộng để trong trƣờng hợp cần thiết sẽ nhận tiền từ Chính phủ và thực hiện xử lý các vấn đề trong hệ thống ngân hàng.
Xây dựng khuôn khổ mới cho tái thiết các doanh nghiệp
Chính phủ Nhật Bản triển khai các giải pháp thành lập khuôn khổ mới cho tái thiết công ty trên ba phƣơng diện:
Thứ nhất, tái thiết các doanh nghiệp thông qua “Hỗ trợ đặc biệt”: FSA tăng cƣờng loại bỏ các khoản vay từ bảng cân đối thông qua việc bán các khoản vay. Bên cạnh đó, FSA thực hiện tự đánh giá các thông tin tham khảo về giá trị thị
trƣờng của các khoản vay mà FSA sẽ mua lại từ các ngân hàng, đồng thời, FSA cũng xem xét yếu tố trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro đối với các khoản vay này. Cuối cùng, FSA thành lập và duy trì hệ thống bảo lãnh đối với ngân hàng nhận hỗ trợ đặc biệt của Chính phủ.
Thứ hai, gia tăng việc sử dụng các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp: FSA tăng cƣờng chức năng hồi sinh doanh nghiệp bằng đảm bảo nguồn nhân lực và mở rộng tài chính hỗ trợ tái thiết doanh nghiệp với sự cam kết và hợp tác từ các ngân hàng lớn của Nhật Bản (Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản, Ngân hàng Phát triển Nhật Bản…). Thiết lập thị trƣờng giao dịch cho vay thông qua việc bán lại các khoản cho vay đã đƣợc mua từ ngân hàng cho các tổng công ty, thúc đẩy hoạt động thị trƣờng chứng khốn.
Thứ ba, xây dựng mơi trƣờng thuận lợi cho sự hồi sinh của doanh nghiệp: Duy trì mơi trƣờng hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp với việc xử lý nợ xấu của các doanh nghiệp và tiếp tục cung cấp tài chính hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động tốt hoặc có phƣơng án kinh doanh khả thi. Phối hợp với Chính phủ và các bộ, ngành khác để xác định và giải quyết vấn đề dƣ thừa cung của các ngành sản xuất. FSA cũng yêu cầu các bộ, ngành liên quan xây dựng khung hƣớng dẫn cải cách doanh nghiệp, theo đó, cơng tác triển khai tái cơ cấu đƣợc thực hiện đồng bộ và đảm bảo hiệu quả cao nhất đối với những sáng kiến riêng của doanh nghiệp. Để hỗ trợ doanh nghiệp, FSA đề xuất xây dựng các biện pháp đối phó với biến động lớn về giá cổ phiếu. Cuối cùng, FSA có nguyện vọng Ngân hàng Trung ƣơng Nhật Bản nới lỏng tiền tệ hơn nữa để phục vụ đắc lực cho sự hồi sinh và phát triển của doanh nghiệp.
FSA đã xây dựng khuôn khổ mới cho ngành kinh doanh và công nghiệp, hai lĩnh vực quan trọng và then chốt quyết định sự phát triển của nền kinh tế.
Cải tổ cơ quan quản lý tài chính
Đánh giá chặt chẽ hơn về tài sản hay nâng cao tiêu chuẩn đánh giá tài sản: FSA sử dụng phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền để đánh giá các quỹ dự trữ, rà soát
lại khung thời gian của các tài sản để u cầu trích lập dự phịng rủi ro, phân loại hài hòa các khách hàng vay lớn của hệ thống ngân hàng, đánh giá giá trị hợp lý của các giao dịch hoán đổi vốn chủ sở hữu… Kết quả là, theo tiêu chí mới của FSA, nợ xấu và nợ khó địi trong hệ thống ngân hàng tăng cao, lên đến trên 30% vào tháng 3/2002. Ngoài ra, FSA kiểm tra nghiêm ngặt việc đánh giá tài sản và việc thực hiện kế hoạch tái thiết của tổ chức tín dụng.
Thực hiện đợt kiểm tra đặc biệt để các tổ chức tín dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định mới của FSA về phân loại tài sản, trích lập dự phòng và đánh giá đúng thực tế giá trị tài sản. Để răn đe, chấn chỉnh các tổ chức tín dụng chấp hành nghiêm túc quy định của Nhà nƣớc, FSA cho công bố sự khác biệt giữa kết quả kiểm tra và kết quả do các tổ chức tín dụng tự đánh giá. Sau đó, FSA sẽ yêu cầu các tổ chức tín dụng thu hẹp khoảng cách đối với các tiêu chí mới.
Tăng cƣờng an toàn vốn: FSA đề xuất biện pháp mới về thuế cho phép dự phịng đƣợc cơng nhận là thuế thiệt hại, loại bỏ thâm hụt thuế cho ngân hàng, gia hạn thời gian nộp thâm hụt thuế… FSA còn xem xét việc phân bổ cổ phiếu mới cho bên thứ ba nhằm tăng nguồn vốn cho ngân hàng và yêu cầu kiểm toán độc lập đối với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.
Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng thơng qua quy định về kiểm toán độc lập, giám sát việc chuyển đổi từ cổ phiếu ƣu đãi sang cổ phiếu phổ thơng, áp dụng hàng loạt các biện pháp hành chính đối với các tổ chức tín dung khơng đạt mục tiêu tái cơ cấu, áp dụng hệ thống cảnh báo sớm đối với rủi ro trong phát hiện qua thanh tra, giám sát.
Sau nhiều nỗ lực và giải pháp xử lý của Chính phủ, FSA, các bộ liên quan, hệ thống ngân hàng đã hồi phục từ năm tài khóa 2003 và đạt lợi nhuận cao trong năm 2004 theo đúng mục tiêu đề ra, qua đó giúp nền kinh tế Nhật Bản tăng trƣởng và vƣợt qua khó khăn.
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Điều quan trọng giúp quá trình xử lý nợ xấu tại các NHTM ở Nhật Bản thành công phải kể đến là sự phối hợp đồng bộ giữa Chính phủ, ngân hàng Nhà nƣớc, các NHTM và khách hàng vay vốn. Bên cạnh đó, một yếu tố quan trọng mang lại thành công trong công tác xử lý nợ xấu tại các NHTM ở Nhật Bản chính tính nhanh gọn, quyết đốn và minh bạch trong q trình thực thi chính sách. Đó là bài học đáng chú ý nhất cho quá trình giải quyết nợ xấu của các NHTM tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, để xử lý nợ xấu nhanh chóng và hiệu quả, một số bài học đƣợc rút ra nhƣ sau:
Chính phủ xây dựng và hồn thiện khung pháp lý cho việc xử lý nợ xấu, thực hiện các gói giải pháp hỗ trợ NHTM lẫn khách hàng vay vốn trong từng điều kiện cụ thể.
Chính phủ xác định rõ mục tiêu của cơng ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, làm rõ cơ sở của nguồn vốn hoạt động và lộ trình hoạt động của cơng ty này. Trong một số trƣờng hợp, có thể phải cân nhắc tới việc ban hành một đạo luật đặc biệt cho hoạt động của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng. Kiên quyết đóng cửa các ngân hàng yếu kém, đồng thời hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng tốt.
Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động tại các TCTD, có biện pháp xử phạt trong từng hoàn cảnh cụ thể.
Cần xây dựng mạng an tồn tài chính quốc gia, trong đó có phân định trách nhiệm và cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các thành viên nhƣ Ngân hàng Nhà nƣớc, Bộ Tài chính, Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia và Bảo hiểm tiền gửi.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Nợ xấu tồn tại và đang có xu hƣớng ngày càng gia tăng, mang lại nhiều rủi ro cho NHTM. Việc nhận định nợ xấu và xử lý nợ xấu hiệu quả là điều vô cùng quan trọng và có ý nghĩa với tất cả các NHTM. Chính vì vậy, phần cơ sở lý luận đƣợc thể hiện ở chƣơng 1 đã trình bày tổng quan về nợ xấu tại NHTM, làm rõ ý nghĩa của việc xử lý nợ xấu có hiệu quả, nêu lên một số giải pháp xử lý nợ xấu, trình bày kinh nghiệm xử lý nợ xấu từ một số nƣớc trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho xử lý nợ xấu tại Việt Nam. Đây cũng chính là cơ sở nền tảng cho việc đánh giá thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xử lý nợ xấu có hiệu quả tại ngân hàng này.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG