Thực trạng nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (Trang 42)

Chƣơng 1 : Tổng quan về nợ xấu tại ngân hàng thƣơng mại

2.2. Thực trạng nợ xấu tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng

2.2.2. Thực trạng nợ xấu

Bảng 2.3: Nợ xấu tại VPBank 2010-2013

ĐVT:tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Tỷ trọng (%) Năm 2011 Tỷ trọng (%) Năm 2012 Tỷ trọng (%) Năm 2013 Tỷ trọng (%) Nợ đủ tiêu chuẩn 24.729 97,65 26.306 90,14 32.970 89,34 48.531 92,49 Nợ cần chú ý 291 1,15 2.346 8,04 2.930 7,94 2.469 4,7 Nợ dƣới tiêu chuẩn 198 0,78 275 0,94 257 0,70 595 1,14 Nợ nghi ngờ 33 0,13 68 0,23 554 1,50 474 0,90 Nợ có khả năng mất vốn 73 0,29 189 0,65 192 0,52 405 0,77 Tổng dƣ nợ 25.324 100 29.184 100 36.903 100 52.474 100 Tổng nợ xấu 304 532 1.003 1.474

Nợ xấu/Tổng dƣ nợ (%) 1,20 1,82 2,72 2,81

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất VPBank 2010-2013 đã kiểm toán)

Biểu đồ 2.3: Nợ xấu tại VPBank 2010-2013

ĐVT:tỷ đồng

Năm 2010, nợ xấu tại VPBank là 304 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2010 là 1,2%. Tỷ lệ nợ xấu vẫn đƣợc kiểm soát chặt chẽ, giảm 0,41% so với cuối năm 2009 và thấp hơn rất nhiều so với mức bình qn chung của tồn ngành là 2,5%, trong đó nợ nhóm 3 (nợ dƣới tiêu chuẩn) có giá trị 198 tỷ đồng chiếm 0,78% trong tổng dƣ nợ, nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) có giá trị 33 tỷ đồng, chiếm 0,13% trong tổng dƣ nợ, nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) có giá trị 73 tỷ đồng, chiếm 0,29% trong tổng dƣ nợ.

Năm 2011, nợ xấu tại VPBank có giá trị 532 tỷ đồng, tăng 228 tỷ đồng, tƣơng ứng với tốc độ tăng 75% so với cuối năm 2010. Tỷ lệ nợ xấu là 1,82%, đạt kế hoạch tỷ lệ nợ xấu cả năm nhỏ hơn 2%. Trong đó, nợ nhóm 3 có giá trị 275 tỷ đồng chiếm 0,94% trong tổng dƣ nợ, nợ nhóm 4 có giá trị 68 tỷ đồng, chiếm 0,23% trong tổng dƣ nợ, nợ nhóm 5 có giá trị 189 tỷ đồng, chiếm 0,65% trong tổng dƣ nợ. So với năm 2010, nợ xấu tăng ở tất cả các nhóm nợ, cụ thể nợ nhóm 3 tăng 77 tỷ đồng, tƣơng ứng với tốc độ tăng 38,89%, nợ nhóm 4 tăng 35 tỷ đồng, tƣơng ứng với tốc độ tăng 106,06%, nợ nhóm 5 tăng 116 tỷ đồng, tƣơng ứng với tốc độ tăng 158,91%. Năm 2012, nợ xấu có giá trị 1.003 tỷ đồng, tăng 471 tỷ đồng so với cuối năm 2011, tƣơng ứng với tốc độ tăng 88,53%. Tỷ lệ nợ xấu là 2,72% trong đó nợ nhóm 3 có giá trị 257 tỷ đồng, chiếm 0,7% trong tổng dƣ nợ, nợ nhóm 4 có giá trị 554 tỷ đồng, chiếm 1,5% trong tổng dƣ nợ, nợ nhóm 5 có giá trị 192 tỷ đồng, chiếm 0,52% trong tổng dƣ nợ. So với năm 2011, nợ nhóm 3 giảm trong khi đó nợ nhóm 4 và nợ nhóm 5 đều tăng. Cụ thể so với năm 2011, nợ nhóm 3 giảm 18 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 6,54%, nợ nhóm 4 tăng 486 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 714,7%, nợ nhóm 5 tăng 3 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 1,59%.

Năm 2013, nợ xấu có giá trị 1.474 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 2,81% trong đó nợ nhóm 3 có giá trị 595 tỷ đồng, chiếm 1,14% trong tổng dƣ nợ, nợ nhóm 4 có giá trị 474 tỷ đồng, chiếm 0,9% trong tổng dƣ nợ, nợ nhóm 5 có giá trị 405 tỷ đồng, chiếm 0,77% trong tổng dƣ nợ. So với năm 2012, nợ xấu năm 2013 tăng 471 tỷ đồng, tƣơng ứng với tốc độ tăng 46,96%, trong đó nợ nhóm 3 tăng 338 tỷ đồng, tƣơng

ứng với tốc độ tăng 131,52%, nợ nhóm 4 giảm 80 tỷ đồng, tƣơng ứng với giảm 14,44%, nợ nhóm 5 tăng 213 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 110,94%.

2.3. Xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 2.3.1. Các giải pháp xử lý nợ xấu đã đƣợc thực hiện 2.3.1. Các giải pháp xử lý nợ xấu đã đƣợc thực hiện

Hằng năm, trên cơ sở kết quả phân loại nợ, VPBank tiến hành rà soát, xây dựng giải pháp xử lý nợ xấu phát sinh. Căn cứ vào tình hình thực tế của khoản nợ tại thời điểm xử lý, để đảm bảo việc xử lý nợ tối ƣu nhất, sau khi hồ sơ xử lý nợ đƣợc tiếp nhận và xử lý tại đơn vị xử lý nợ chuyên trách của VPBank, các cán bộ, nhân viên xử lý nợ lựa chọn linh hoạt một hoặc kết hợp một số giải pháp sau:

Thứ nhất: Tích cực thu hồi nợ trực tiếp.

Biện pháp áp dụng: đôn đốc khách hàng trả nợ. Áp dụng biện pháp đôn đốc nợ khi có đủ cơ sở để nhận định rằng việc đơn đốc nợ sẽ mang lại hiệu quả. Cán bộ, nhân viên xử lý nợ không đƣợc áp dụng biện pháp đôn đốc với một khách hàng quá 02 tháng mà không thu đƣợc hoặc thu đƣợc kết quả thấp. Đôn đốc nợ thông qua việc thƣờng xuyên gởi văn bản thông báo, thƣờng xuyên liên lạc với khách hàng qua điện thoại, hoặc thƣờng xuyên làm việc trực tiếp với khách hàng vay vốn.

Thứ hai: Thu hồi nợ thông qua xử lý TSBĐ.

Xử lý TSBĐ có sự đồng thuận của khách hàng. Áp dụng trong trƣờng hợp khách hàng đồng ý xử lý TSBĐ để trả nợ, theo một trong các phƣơng thức sau: khách hàng tự bán TSBĐ để trả nợ cho VPBank, khách hàng bàn giao TSBĐ cho VPBank và đồng ý để VPBank bán tài sản thu hồi nợ hoặc phƣơng thức khác do các bên thỏa thuận. Kể cả khi có sự đồng thuận của khách hàng, khi xử lý TSBĐ, cán bộ, nhân viên xử lý nợ vẫn phải đảm bảo nội dung thỏa thuận bảo đảm quyền, lợi ích của VPBank, khơng vi phạm các quy định của pháp luật.

Tự thu giữ và xử lý TSBĐ khi không có sự đồng thuận của khách hàng trong những trƣờng hợp đƣợc pháp luật cho phép. Đơn vị xử lý nợ xem xét áp dụng biện

pháp này sau khi đã đôn đốc, tạo điều kiện nhƣng khách hàng vẫn không trả nợ, không tự bán TSBĐ để trả nợ và cũng không tự nguyện bàn giao tài sản cho VPBank xử lý thu hồi nợ. Nếu sau khi VPBank thu giữ tài sản mà khách hàng đồng ý trả nợ cho VPBank, đơn vị xử lý nợ hƣớng dẫn khách hàng nộp tiền thanh toán nợ và trả lại tài sản cho khách hàng. Nếu khách hàng vẫn không trả đƣợc nợ, VPBank thực hiện bán đấu giá tài sản để thu nợ. Số tiền thu đƣợc từ việc bán đấu giá tài sản, sau khi trừ các khoản thuế và các chi phí liên quan, sẽ đƣợc sử dụng để thu hồi khoản nợ của khách hàng, nếu còn thiếu, đơn vị xử lý nợ gửi thông báo yêu cầu khách hàng tiếp tục trả nợ, nếu còn thừa, đơn vị xử lý nợ thông báo để khách hàng đến nhận lại.

Thứ ba: sử dụng các biện pháp pháp lý.

Khởi kiện khách hàng ra Tịa án nhân dân có thẩm quyền và yêu cầu thi hành án. Đơn vị xử lý nợ áp dụng biện pháp khởi kiện nếu xét thấy việc thực hiện các biện pháp khác là khơng có hiệu quả hoặc hiệu quả khơng cao bằng biện pháp khởi kiện. Đơn vị xử lý nợ phải trình Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc phụ trách công tác xử lý nợ hoặc cấp có thẩm quyền khác của VPBank phê duyệt trƣớc khi áp dụng biện pháp khởi kiện.

Trình báo đến cơ quan điều tra có thẩm quyền nếu khách hàng thực hiện hành vi có dấu hiệu phạm tội. Áp dụng biện pháp này trong trƣờng hợp phát hiện khách hàng thực hiện các hành vi có dấu hiệu tội phạm nhƣ không trả nợ cho VPBank và bỏ trốn, bán/chuyển nhƣợng bất hợp pháp TSBĐ của VPBank cho ngƣời khác nhƣng không trả nợ cho VPBank, thực hiện các hành vi gian dối trƣớc, trong và sau khi vay vốn nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản…

Thứ tƣ: sử dụng các giải pháp theo quy định của pháp luật và thỏa thuận giữa VPBank với khách hàng nhƣ cơ cấu lại nợ, miễn giảm lãi đối với các khoản nợ mà khách hàng có khả năng phục hồi tốt, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp tục vay vốn để phục hồi sản xuất kinh doanh.

Thứ năm: sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng để xử lý nợ xấu. Sau khi dùng dự phòng để xử lý, các khoản nợ xấu đƣợc hạch toán ngoại bảng và đƣợc theo dõi để tiếp tục xử lý.

2.3.2. Quy trình xử lý nợ xấu

Theo quy trình số 6091/2011QT-TGĐ của VPBank ban hành ngày 31/12/2011, trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp xử lý nợ trong từng giải pháp nêu trên đƣợc thực hiện theo quy trình dƣới đây:

Quy trình tiếp nhận, xử lý hồ sơ tại đơn vị xử lý nợ chuyên trách

Khi phát sinh các khoản nợ xấu, chi nhánh lập tờ trình về việc chuyển khoản nợ xấu lên đơn vị xử lý nợ chuyên trách và các tài liệu có liên quan đến cơng tác xử lý nợ của đơn vị xử lý nợ chuyên trách. Sau khi xem xét hồ sơ, đơn vị xử lý nợ sẽ đề ra giải pháp và tiến hành xử lý nợ.

Đối với các khoản nợ đã chuyển lên đơn vị xử lý nợ chuyên trách xử lý, các chi nhánh vẫn có nhiệm vụ theo dõi, cung cấp thơng tin, tài liệu và hỗ trợ đơn vị xử lý nợ chuyên trách trong công tác xử lý khoản nợ. Đối với các khoản nợ đƣợc xử lý tại chi nhánh, định kỳ chi nhánh gởi báo cáo cho đơn vị xử lý nợ chuyên trách về tình hình xử lý các khoản nợ phát sinh.

Quy trình đơn đốc nợ

Cán bộ xử lý nợ gởi văn bản thông báo thu hồi nợ và làm việc trực tiếp với khách hàng để đôn đốc thu nợ. Địa điểm làm việc có thể tại trụ sở của Đơn vị xử lý nợ, trụ sở/nơi cƣ trú của khách hàng hoặc địa điểm khác. Mỗi lần làm việc với khách hàng, nhân viên xử lý nợ phải lập biên bản ghi nhận nội dung làm việc. Khi làm việc, cán bộ, nhân viên xử lý nợ không đƣợc tự ý thỏa thuận với khách hàng về các nội dung bất lợi cho VPBank nhƣ điều chỉnh lại thời hạn trả nợ, gia hạn nợ… khi chƣa đƣợc sự chấp thuận của cấp có thẩm quyền.

Quy trình xử lý tài sản bảo đảm

Nếu khách hàng có nhu cầu bán TSBĐ để trả nợ cho VPBank, đơn vị xử lý nợ đồng ý bằng văn bản cho khách hàng bán TSBĐ để trả nợ, VPBank chỉ giải chấp TSBĐ sau khi khách hàng đã thanh toán hết các khoản nợ liên quan cho VPBank.

Nếu khách hàng giao tài sản cho VPBank bán, đơn vị xử lý nợ trình lãnh đạo phụ trách công tác xử lý nợ để xử lý. Nếu có ngƣời mua tài sản đủ để thanh tốn tồn bộ nghĩa vụ trả nợ của khách hàng, đơn vị xử lý nợ thống nhất với khách hàng thực hiện bán tài sản trực tiếp cho ngƣời mua không thông qua đấu giá, các trƣờng hợp khác tiến hành định giá giá trị tài sản và bán đấu giá theo thủ tục luật định.

Nếu khách hàng không bàn giao tài sản cho VPBank, nhân viên xử lý nợ gửi văn bản thông báo cho khách hàng. Hết thời hạn thông báo nêu trong văn bản yêu cầu bàn giao mà khách hàng không bàn giao tài sản, đơn vị xử lý nợ tiến hành tổ chức tìm kiếm và thu giữ tài sản.

Đề nghị cơ quan công an xử lý khách hàng thực hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm

Sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền của VPBank phê duyệt, nhân viên xử lý nợ soạn đơn tố giác tội phạm gửi cơ quan cơng an có thẩm quyền, kèm theo bản sao các hồ sơ, tài liệu liên quan.

Sau khi gửi đơn tố giác, nhân viên xử lý nợ phải liên hệ với cơ quan công an để nắm tình hình và phối hợp xử lý. Trƣờng hợp cơ quan công an thu giữ đƣợc TSBĐ, đơn vị xử lý nợ đề nghị cơ quan công an xem xét, bàn giao lại tài sản cho VPBank quản lý, xử lý thu nợ theo đúng quy định của pháp luật. Trƣờng hợp cơ quan công an đồng ý, đơn vị xử lý nợ nhận bàn giao tài sản và tiến hành bán tài sản để thu nợ.

Cán bộ, nhân viên xử lý nợ chuẩn bị hồ sơ và trình các cấp lãnh đạo có liên quan đến công tác xử lý nợ của VPBank phê duyệt, sau đó nộp hồ sơ khởi kiện và tham gia giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm. Nếu bản án sau phiên tịa phúc thẩm có lợi cho VPBank, cán bộ, nhân viên đƣợc ủy quyền sử dụng bản án làm căn cứ yêu cầu khách hàng trả nợ, nếu khách hàng vẫn tiếp tục không trả nợ thì nộp đơn yêu cầu thi hành án.

Thi hành án dân sự

Sau khi bản án/quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật, nhân viên xử lý nợ căn cứ vào nội dung bản án/quyết định yêu cầu khách hàng trả nợ để giảm số tiền phí thi hành án mà VPBank phải nộp.

Sau 30 ngày kể từ ngày bản án/quyết định của tịa án có hiệu lực pháp luật mà khách hàng vẫn không trả nợ, nhân viên xử lý nợ soạn đơn yêu cầu thi hành án gởi cơ quan có liên quan. Sau khi cơ quan thi hành án thụ lý đơn, cán bộ, nhân viên đƣợc phân công phải phối hợp với cơ quan thi hành án để thúc đẩy quá trình thi hành án và phải thƣờng xuyên đôn đốc, gây sức ép để khách hàng trả nợ.

2.3.3. Kết quả xử lý nợ xấu

Một kết quả đáng ghi nhận là trong giai đoạn 2010 - 2012, sau khi đƣợc xử lý, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của VPBank ln đƣợc kiểm sốt dƣới mức 3%. Năm 2010, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ là 1,2%, năm 2011 tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ là 1,82% và năm 2012 tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ là 2,72%.

Năm 2010, VPBank sử dụng 32,870 tỷ đồng chi phí dự phịng cụ thể để xử lý nợ xấu. Năm 2011, số tiền sử dụng từ dự phòng cụ thể để xử lý nợ xấu là 53,893 tỷ đồng. Năm 2012, số tiền sử dụng từ dự phịng rủi ro tín dụng để xử lý nợ xấu là 282,206 tỷ đồng trong đó có 280,382 tỷ đồng trích từ dự phịng cụ thể và 1,824 tỷ đồng trích từ dự phịng chung. Năm 2013, VPBank sử dụng 251,823 tỷ đồng chi phí dự phịng để xử lý nợ xấu.

Tỷ lệ sử dụng quỹ dự phòng rủi ro/tổng nợ xấu năm 2010 là 10,81%, năm 2011 tỷ lệ này là 10,13%, năm 2012 tỷ lệ này tăng lên và đạt 28,14%, năm 2013 tỷ lệ này là 17,08%.

VPBank đã triển khai nhiều biện pháp xử lý nợ xấu, tuy nhiên trong giai đoạn 2010-2013, nợ xấu tại VPBank vẫn còn tồn tại ở mức khá cao. Xử lý nợ xấu chƣa đạt đƣợc kết quả tốt hơn có thể do khó khăn chung của ngành ngân hàng và của tồn nền kinh tế, cũng có thể do những nhân tố khác tác động đến xử lý nợ xấu tại VPBank.

2.4. Khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng Việt Nam Thịnh Vƣợng

Nhằm xác định những nhân tố thực sự ảnh hƣởng đến xử lý nợ xấu (kết quả và thời gian xử lý nợ xấu) tại VPBank, một nghiên cứu định lƣợng nhằm khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến xử lý nợ xấu tại VPBank đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Bƣớc 1: Thiết kế nghiên cứu

Một bảng câu hỏi gồm 20 câu hỏi tƣơng ứng với 20 biến quan sát đại diện cho 3 thành phần (nhân tố) ảnh hƣởng đến xử lý nợ xấu và 2 câu hỏi tƣơng ứng với 2 biến quan sát đại diện cho thành phần xử lý nợ xấu đƣợc thiết lập và trình bày ở bảng 2.4.

Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert cho điểm từ 1 đến 5 với 1: hoàn toàn phản đối và 5: hoàn toàn đồng ý.

Các bƣớc tiến hành nghiên cứu sẽ đƣợc thực hiện nhƣ sau:

+ Nghiên cứu sơ bộ: đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn chuyên gia tại VPBank kết hợp với phƣơng pháp thảo luận nhóm (nghiên cứu định tính) với 5 cán bộ tín dụng tại VPBank chi nhánh Sài Gòn nhằm xác định 20 nhân tố ảnh hƣởng đến xử lý nợ xấu tại VPBank và xác định mơ hình nghiên cứu.

+ Nghiên cứu định lƣợng: Sau khi điều chỉnh bảng câu hỏi, tiến hành điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)