Biện pháp hỗ trợ từ ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam nhằm đối phó với rủi ro hoạt động (Trang 96 - 117)

6. Kết cấu luận văn

3.3. Biện pháp hỗ trợ từ ngân hàng nhà nước

NHNN đã ban hành thông tư 44/2011/TT- NHNN quy định về hệ thống KSNB và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Thơng tư này đã giúp cho các ngân hàng thương mại hiểu rõ hơn về hệ thống KSNB và là cơ sở cho các ngân hàng xây dựng hệ thống KSNB đạt hiệu quả, những quy định trong thông tư trên cũng phù hợp với những nội dụng quy định của Ủy ban Basel về hệ thống KSNB tại ngân hàng.

Trong những năm qua, các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam cũng như trên thế giới đã phải gánh chịu những tổn thất không nhỏ do rủi ro hoạt động, ảnh hưởng rất lớn đến uy tín và tài sản của ngân hàng thương mại. Trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập, công nghệ ứng dụng trong ngân hàng ngày càng hiện đại và trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, ngành ngân hàng cần phải cải cách mạnh mẽ để tăng cường quản trị rủi ro hoạt động. Nhiều ngân hàng trên thế giới đã áp dụng các biện pháp hiện đại để quản trị rủi ro hoạt động. Hiện nay, Ngân hàng nhà nước Việt Nam chưa có bất kỳ một quy định chính thức nào yêu cầu về quản trị rủi ro hoạt động. Tuy nhiên trong xu thế hội nhập và tự do hóa hoạt động ngân hàng, việc áp dụng chuẩn mực của Basel II trong quản trị rủi ro hoạt động là yêu cầu cấp thiết và bắt buộc đối với ngân hàng nhà nước và mọi ngân hàng thương mại Việt Nam. Do đó các ngân hàng thương mại có ý thức đúng mực về rủi ro hoạt động và có trách nhiệm hơn trong việc thiết lập hệ thống KSNB để quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng nhà nước cần sớm ban hành các quy định, hướng dẫn thực hiện về quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại.

Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội Ngân hàng và các NHTM nhanh chóng thực hiện việc thành lập ngân hàng dữ liệu chung của RRHĐ, tránh tình trạng giấu thơng tin như về RRHĐ hiện nay tại các NHTM. Những thông tin cốt lõi cung cấp ngân hàng dữ liệu tổn thất bao gồm:

- Tổng số tiền thiệt hại (trước khi được khôi phục)

- Trợ cấp bảo hiểm và những khôi phục khác

- Loại rủi ro tương ứng

- Ngày, tháng xuất hiện biến cố và khám phá sự kiện

- Nguyên nhân của sự kiện

Việc thành lập ngân hàng dữ liệu chung của RRHĐ như vậy sẽ giúp cho NHNN dễ dàng hơn trong việc quản lý hoạt động của các NHTM và giữa các ngân hàng cũng có sự học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau trong vấn đề quản trị rủi ro hoạt động.

Kết luận chương 3

Hệ thống KSNB tại ngân hàng Techcombank nhằm đối phó với rủi ro hoạt động vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục, sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu luận văn đã đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện hơn nữa hệ thống KSNB tại Techcombank. Với sự hỗ trợ từ NHNN và quá trình nghiên cứu về quản trị rủi ro hoạt động tại Techcombank, hệ thống KSNB theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động sẽ ngày càng hoàn thiện hơn giúp ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra.

KẾT LUẬN

Quản trị rủi ro hoạt động trong những năm gần đây đã trở thành một hoạt động quan trọng đối với các ngân hàng thương mại. Do mức độ hiện đại hóa địi hỏi các ngân hàng thương mại phải dựa vào công nghệ tự động ngày càng phức tạp, phát triển đa dạng hơn các sản phẩm, xu hướng tồn cầu hóa, cạnh tranh, mở rộng quy mô, tham gia vào hoạt động mua lại, sáp nhập, hợp nhất dẫn đến tác động của rủi ro hoạt động đến ngân hàng rất lớn, đến uy tín, tài sản của ngân hàng thương mại. Vì vậy, luận văn “ Hồn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam nhằm đối phó với rủi ro hoạt động” đã đi sâu nghiên cứu và giải quyết được một số vấn đề sau:

- Đưa ra cơ sở lý luận khái quát về hệ thống KSNB theo báo cáo COSO 1992 và lý luận về quản trị rủi ro doanh nghiệp theo hướng mở rộng hơn về kiểm soát nội bộ theo báo cáo COSO 2004. Đưa ra cơ sở lý luận về rủi ro hoạt động trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại tiếp cận theo quan điểm quản trị rủi ro hoạt động.

- Đánh giá về thực trạng hệ thống KSNB tại Techcombank nhằm đối phó với rủi ro hoạt động thơng qua tìm hiểu thực tế tại Techcombank và bảng khảo sát nhằm đối phó với rủi ro hoạt động tại các phòng ban và chi nhánh ngân hàng Techcombank. Kết quả đánh giá cho thấy hệ thống KSNB tại ngân hàng Techcombank nhằm đối phó với rủi ro hoạt động vẫn còn những điểm hạn chế nhất định.

- Đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn dựa trên báo cáo COSO 2004 để hoàn thiện hệ thống KSNB tại Techcombank nhằm đối phó với rủi ro hoạt động.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam- năm 2012.

2. Lê Thanh Tâm và Phạm Bích Liên (2009), “ Quản trị rủi ro hoạt động: Kinh

nghiệm quốc tế và bài học đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân

hàng.

3. Luật các tổ chức tín dụng ngày 16/06/2010 của Chủ tịch Quốc hội.

4. Tài liệu đào tạo nội bộ về quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam năm 2013.

5. Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2012 của Thống đốc NHNN quy định về hệ thống KSNB và kiểm toán nội bộ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 6. Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, khoa kế toán kiểm toán ( 2007), Kiểm toán, Nhà xuất bản Lao động xã hội.

7. Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, khoa kế toán kiểm toán ( 2012), Kiểm sốt nội

bộ, Nhà xuất bản Phương Đơng.

Danh mục tài tiệu Tiếng Anh

8. Basel Committee on Banking Supervision, 1998, “ Framework for Internal Control

Systems in Banking Organisations”.

9. Basel Committee on Banking Supervision, 2001, “ Consultative Document:

Operational Risk” – Supporting Document to the New Basel Accord.

10. Committee of Sponsoring Organisation of Treadway Commission ( COSO) (1992),

Internal Control- Intergrated Framework – Framwork, Including Execute Summary

11.COSO (2004), Enterprise Risk Management - Intergrated Framework – Framwork,

Including Execute Summary.

Các website:

12.Website của ngân hàng HSBC: (http://www.hsbc.com/investor

relations/governance/internal-control)

13. Website của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.org.vn

14.Website của ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam: www.techcombank.com.vn 15. Website của tổ chức COSO: www.coso.org

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH KINH DOANH TRONG NĂM 2013 CỦA TECHCOMBANK

Đơn vị: tỷ đồng, %

Các chỉ tiêu chính trong năm 2013 Số tiền ( tỷ lệ %)

Tổng nguồn vốn huy động 124.344

Tổng dư nợ cho vay 105.575

Tổng tài sản 193.986

Lợi nhuận trước thuế 1.543

Tỷ lệ dư nợ/tổng tài sản 54%

Tỷ lệ nợ xấu 3%

ROA 0.63%

ROE 7.84%

Nguồn: Tờ trình báo cáo kết quả kinh doanh 2012 và kế hoạch kinh doanh 2013 của

PHỤ LỤC 2: CÁC LOẠI RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG

Rủi ro trong NHTM gồm rủi ro có nguồn gốc nội tại và rủi ro về mặt hệ thống.

Rủi ro có nguồn gốc nội tại:

Rủi ro tín dụng: xảy ra khi khách hàng khơng hồn trả được nợ đúng hạn hoặc

không trả nợ cho ngân hàng. Khả năng này xuất hiện do khách hàng sử dụng vốn không hiệu quả hoặc khơng có khả năng trả nợ, hoặc do khách hàng không muốn trả nợ. Nguyên nhân khác là do việc thẩm định dự án của chính ngân hàng khơng chuẩn xác, chính sách tín dụng khơng hợp lý, không thực hiện tốt khâu kiểm sốt trong q trình cho vay.

Rủi ro thanh khoản xảy ra khi thị trường cấp thay đổi gây khó khăn cho ngân

hàng trong việc chuyển đổi các tài sản thành tiền để đáp ứng nhu cầu chi trả. Khả năng này xảy ra khi chi phí giao dịch tăng, hoặc thời gian giao dịch bị kéo dài. Tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu là chi phí phát sinh do phải tìm kiếm các nguồn chi trả khác

Rủi ro lãi suất xảy ra khi biến động lãi suất thị trường gây tổn thất cho ngân hàng. Rủi ro này xuất hiện trong trường hợp lãi suất của thị trường tăng lên, khi đó, các khoản vay và đầu tư của ngân hàng sẽ sụt giảm giá trị và ngân hàng sẽ bị tổn thất. Trường hợp khác của rủi ro lãi suất là khi lãi suất thị trường giảm, làm cho ngân hàng phải chấp nhận đầu tư và cho vay các khoản tiền huy động với lãi suất cao vào các tài sản với mức sinh lời thấp.

Rủi ro hối đoái là khả năng xảy ra tổn thất khi tỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá

dự tính.

Rủi ro vỡ nợ là rủi ro khi ngân hàng không đủ vốn chủ sở hữu để bù đắp cho

sự sụt giảm đột ngột trong giá trị tài sản do hậu quả của các loại rủi ro khác, thiếu kinh nghiệm quản lý vĩ mô, do sự suy thoái của nền kinh tế, tỷ trọng huy động tiền gửi nhỏ, chủ yếu dựa vào các khoản vay, sự gia tăng các vụ vỡ nợ trong danh mục cho vay của các khách hàng.

Rủi ro về mặt hệ thống như:

Rủi ro lạm phát là rủi ro ảnh hưởng đến các hoạt động của NHTM do lạm phát

tăng cao sẽ làm suy yếu, thậm chí phá vỡ thị trường vốn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động của NHTM.

Rủi ro công nghệ xảy ra nhưng khơng tạo được sự tiết kiệm chi phí từ lợi thế

quy mô lớn, công suất vượt quá, công nghệ lạc hậu, thiếu hiệu quả do quan liêu hoặc về tổ chức làm cho việc tăng trưởng quy mơ khơng có hiệu quả;

Rủi ro thay đổi mơi trường pháp lý là rủi ro liên quan đến thay đổi luật pháp

nhất là sự thay đổi trên quy mơ tồn cầu.

Rủi ro về chu kỳ kinh tế, sự biến động của các yếu tố thị trường: Các rủi ro

này liên quan đến sự biến động của nền kinh tế toàn cầu và quốc gia bị ngưng trệ, dịch vụ ngân hàng sẽ bị giảm sút doanh thu, phí ngân hàng.

Rủi ro từ thay đổi mơi trường tự nhiên làm tăng tần suất và mức độ thiệt hại

do thảm họa tự nhiên, điều kiện sống, của loài người... thiệt hại của khách hàng làm họ khơng có khả năng trả nợ ngân hàng...

PHỤ LỤC 3: CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA TECHCOMBANK TRONG NĂM 2013.

1. Định hướng chiến lược cho Quản trị rủi ro

Ý thức rằng quản trị rủi ro đóng vai trị thiết yếu đối với hoạt động của một ngân hàng thương mại, Techcombank đã thực hiện một số biện pháp để xây dựng một chiến lược quản trị rủi ro vững mạnh, dựa trên các nguyên tắc sau: an toàn trong hoạt động cho vay; đa dạng trong danh mục cho vay; số tiền cho vay kinh doanh bất động sản thấp; đơn giản, thuận tiện trong quy trình tín dụng; cam kết đầu tư vào phát triển con người và hệ thống; và các chính sách thậntrọng được hỗ trợ trong trung và dài hạn. Chiến lược quản trị rủi ro cơ bản của Techcombank là xây dựng một hệ thống phù hợp với yêu cầu phát triển kinh doanh với các hướng dẫn vận hành chặt chẽ. Chiến lược này sẽ được triển khai tương thích với mức độ rủi romà ngân hàng gặp phải. Trong chiến lược này, sẽ có những cơ cấu hỗ trợ song song để đảm bảo việc phịng ngừa, giảm thiểu và kiểm sốt rủi ro phù hợp cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chiến lược quản trị rủi ro sẽ được kết nối trực tiếp với các hoạt động kinh doanh chủ chốt của ngân hàng và sẽ đủ độ linh hoạt để thích ứng nhanh chóng với những thay đổi trong mơi trường rủi ro bên ngồi. Để xây dựng được hệ thống quản trị rủi ro như vậy, Ngân hàng đã liên tục củng cổ nền tảng của Khung quản trị rủi ro bằng việc phát huy những thông lệ đã có và phát triển những cán bộ chuyên môn thông qua việc thường xuyên cung cấp cho họ những kiến thức quản trị rủi ro cập nhật và hiện đại. Với việc sử dụng những công cụ mới nhất và những chương trình, ứng dụng CNTT tiên tiến nhất, các thông lệ quản trị rủi ro tốt nhất sẽ được kiên quyết thực hiện và áp dụng trong mọi khía cạnh hoạt động ngân hàng của Techcombank.

Trong năm 2013 bằng việc rà soát và làm mới chiến lược đồng thời áp dụng một văn hóa liên tục cải tiến, Techcombank sẽ tiếp tục đầu tư vào các cán bộ chuyên mơn, quy trình và hệ thống quản trị rủi ro. Với việc tăng cường vai trò của Nhóm cơng tác về quản trị rủi ro và các khuôn khổ quản trị rủi ro hoạt động, Techcombank sẽ tiếp tục tăng cường quản trị doanh nghiệp và nâng cao tính minh bạch trong các hoạt động rủi ro và kinh doanh. Việc tiếp tục thực hiện các hệ thống quản trị, ví dụ như hệ thống quản lý nợ và có, sẽ bảo đảm rằng ngân hàng có những cơng cụ để quản lý rủi ro một

cách hiệu quả, và những phát triển không ngừng trong những lĩnh vực như hệ thống phân luồng nợ sẽ đảm bảo rằng ngân hàng sẽ tiếp tục đưa các thông lệ quản trị rủi ro của mình lên một trình độ cao hơn. Một chương trình đào tạo mới về quản trị rủi ro đang được thực hiện sẽ đảm bảo rằng các cán bộ quản trị rủi ro của Techcombank ln có tầm nhìn và chuẩn bị sẵn sàng cho tương lai. Đồng thời, Khung Khẩu vị rủi ro được cải thiện sẽ đảm bảo rằng thành công của các hoạt động kinh doanh phải xem xét trong biên độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng.

2. Khung quản trị rủi ro

Techcombank sẽ tiếp tục tăng cường Khung quản trị rủi ro của mình. Trong năm 2013, điều này sẽ bao gồm việc tăng cường phạm vi và hoạt động của Nhóm Cơng tác về quản trị rủi ro (RWG), đồng thời tiếp tục xây dựng Khung quản trị rủi ro vận hành. Đối với rủi ro vận hành, một Ủy ban mới, phụ trách riêng về rủi ro vận hành đã được thực hiện vào quý 1 năm 2013. Điều này sẽ tiếp tục phát triển và phát huy những chương trình tự đánh giá rủi ro của Ngân hàng.

3. Tiếp tục xây dựng văn hóa rủi ro

Techcombank đã đạt được những tiến bộ khả quan trong việc thực hiện một Khung quản trị rủi ro mạnh mẽ. Một nội dung của Chiến lược rủi ro năm 2013 là xây dựng một văn hóa rủi ro, nhận thức và quản trị rủi ro sâu rộng hơn trên toàn ngân hàng. Điều này sẽ được thực hiện thông qua các hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo nguyên tắc “Ba tuyến phịng thủ”. Theo đó, tất cả các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng, từ các khối kinh doanh đến các khối hỗ trợ và kiểm toán nội bộ cần phải đảm bảo sự hài hịa giữa các thơng lệ quản trị rủi ro với việc cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng, và tạo ra lợi nhuận trên cơ sở cân đối giữa rủi ro và lợi nhuận.

4. Các cải tiến đối với quản trị danh mục và nhận diện rủi ro

Ngân hàng sẽ tiếp tục xây dựng và cải thiện các thông lệ về quản trị danh mục và nhận diện rủi ro. Các hoạt động dự định thực hiện là cải thiện Hệ thống cảnh báo sớm (EWS) và đảm bảo rằng các vấn đề tín dụng tiềm tàng của khách hàng sẽ được nhận diện ở giai đoạn sớm nhất, nhờ đó Ngân hàng có thể làm việc hiệu quả hơn với khách

hàng để cung cấp các giải pháp tốt hơn cho cả Ngân hàng và khách hàng. Bên cạnh đó, cơng tác xây dựng một Kho dữ liệu để cải thiện tính tồn vẹn và chất lượng thông tin,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam nhằm đối phó với rủi ro hoạt động (Trang 96 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)