Tăng cường cơ sở hạ tầng, công nghệ hiện đại trong thanh toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh 11 thành phố hồ chí minh vietinbank (Trang 79)

3.2. Các giải pháp hoàn thiện phương thức TDCT tại Chi nhánh

3.2.2.1. Tăng cường cơ sở hạ tầng, công nghệ hiện đại trong thanh toán

Công thương Việt Nam.

3.2.2.1. Tăng cường cơ sở hạ tầng, cơng nghệ hiện đại trong thanh tốn TDCT TDCT

− Tiếp tục đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị, trang bị thêm các thiết bị hiện

đại, đủ cơng suất, thích hợp với chương trình phần mềm giao dịch, đảm bảo xử lý

thơng tin thơng suốt ngay cả trong những tình huống phức tạp và giờ cao điểm. Đầu tư mới, hiện đại hố cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin đúng hướng, đồng bộ,

hiệu quả, có tính thống nhất-tích hợp-ổn định cao; xây dựng các bộ tiêu chuẩn đạt trình

độ quốc tế trong việc quản lý và kiểm soát chất lượng hệ thống CNTT (Công nghệ

thông tin); tăng cường chất lượng quản trị, điều hành hệ thống CNTT; phát triển nguồn nhân lực CNTT. Cố gắng phấn đấu xây dựng Vietinbank trở thành một NHTM hàng đầu trong công tác áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại vào hoạt động kinh

doanh. Tỷ lệ tự động hoá 100% các giao dịch với khách hàng, 100% nghiệp vụ văn

phòng tại các chi nhánh khu vực thành phố đô thị, khu công nghiệp, các chi nhánh đáp

ứng đủ điều kiện về cơ sở hạ tầng viễn thông. Hỗ trợ hỗ trợ và phát triển các hoạt động

nghiệp vụ ngân hàng hiện đại; hỗ trợ kịp thời và chính xác trong chỉ đạo, quản lý - điều hành, quản trị rủi ro từ Trụ sở chính đến các chi nhánh. Hình thành đội ngũ nhân lực

− Khẩn trương triển khai công nghệ “Ngân hàng ảo” (Virtual banking), các

dịch vụ được cung cấp qua các phương tiện kỹ thuật, khách hàng không cần trực tiếp

đến ngân hàng mà vẫn có thể thực hiện các giao dịch và nắm bắt được các thơng tin tài

chính của mình. Ngân hàng ảo tồn tại dưới nhiều dạng như: Homebanking,

Internetbanking, Phonebanking, dịch vụ tài chính điện tử, ATM... Thực hiện nối mạng giao dịch với khách hàng, trước mắt là các khách hàng lớn nhằm đáp ứng một cách

nhanh chóng các nhu cầu của khách hàng, thơng tin về tài chính. Trên cơ sở đó tăng cường khả năng cạnh tranh, tạo đà hội nhập với khu vực và thế giới. Cùng với hiện đại hoá cần chú trọng tới an tồn thơng tin mạng. Ngoài việc đầu tư cơng nghệ mới để

nâng cao tính bảo mật hiện có, cần xây dựng cơ chế, chính sách an ninh mạng. nhằm triển khai các hệ thống thanh toán hỗ trợ thương mại điện tử.

− Tuy nhiên, cùng với sự khó khăn của đất nước đang trong q trình cơng

nghiệp hố- hiện đại hố, ngành khoa học kỹ thuật của nước ta, đặc biệt là cơng nghệ ngân hàng cịn có một khoảng cách khá xa so với mặt bằng chung thế giới. Để có thể

thích ứng được với xu thế phát triển của các ngân hàng trên thế giới là gắn chặt các sản phẩm của ngân hàng với công nghệ thông tin hiện đại thì ngành ngân hàng Việt Nam mà đi đầu là NHNN Việt Nam cần phải có kế hoạch hiện đại hoá ngân hàng theo

hướng hoà nhập với cộng đồng thế giới, nhưng khơng nên cứng nhắc đưa mơ hình của các nước khác vào áp dụng mà quá trình hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng phải đáp ứng được những vấn đề sau:

+ Công nghệ ngân hàng phải xác định cách thức thanh tốn sao cho phù hợp

với hồn cảnh, tình hình kinh tế của Việt Nam, đồng thời cũng là yếu tố kích thích cho

kinh tế Việt Nam phát triển.

+ Công nghệ ngân hàng phải đưa ra các cơng cụ thanh tốn hợp lí so với quy

mơ và trình độ thanh tốn của ta.

+ Cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho hoạt động ngân hàng phải mang tính hiện

3.2.2.2. Hồn thiện quy trình thanh tốn phương thức TDCT

Như đã tìm hiểu ở chương 2, cho ta thấy hiện nay quy trình thanh tốn TDCT trong tồn hệ thống Vietinbank nói chung tương đối chuẩn, có tính chặt chẽ và rõ ràng. Tuy

nhiên, để có thể kiểm sốt rủi ro tốt hơn và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn thì ngân hàng cần phải tích cực hơn trong những vấn đề sau:

− Khắc phục tồn tại của mơ hình quản lý tập trung:

Việc xử lý hồ sơ TDCT theo cơ chế quản lý tập trung, tất cả các yêu cầu phát hành TDCT đều phải tập trung về SGD để phát hành dẫn đến tình trạng phát hành TDCT

chậm, mà nguyên nhân làm cho việc phát hành TDCT chậm phần nhiều là do sai sót khi chuẩn bị hồ sơ xin mở TDCT. Để khắc phục, Vietinbank có thể giới thiệu cho

khách hàng mẫu chuẩn để họ căn cứ vào đó lập theo, tránh được sự thiếu sót gây mất thời gian và chi phí đi lại không cần thiết, đảm bảo việc phát hành TDCT nhanh chóng, chính xác và kịp thời.

− Xác định mức ký quỹ một cách hợp lý:

Mức ký quỹ được xem là yếu tố cạnh tranh giữa các NHTM cung cấp dịch vụ

TTQT và cũng là yếu tố đảm bảo khả năng thanh toán của khách hàng. Nếu định mức ký quỹ thấp rất có thể mang tới rủi ro khơng thể thanh tốn của khách hàng hoặc rủi ro về tỷ giá. Nhưng nếu định mức ký quỹ cao sẽ làm đọng vốn, gây khó khăn cho nhà

nhập khẩu và họ có thể sẵn sàng từ bỏ ngân hàng chuyển sang giao dịch với ngân hàng khác có mức ký quỹ cạnh tranh hơn. Vì vậy, bộ phận tín dụng cần cân nhắc kỹ trước khi đề nghị mức ký quỹ cho khách hàng sao cho vừa đảm bảo an tồn, vừa duy trì và mở rộng quan hệ khách hàng. Các yếu tố cần lưu ý khi xác định mức ký quỹ:

+ Uy tín và khả năng thanh tốn của nhà nhập khẩu: tiêu chí này có thể xác

định ở khâu thẩm định tín dụng khách hàng.

+ Hiệu quả kinh tế của lô hàng nhập khẩu: cần xem xét các yếu tố liên quan như : hàng có thuộc danh mục hàng cấm nhập hay khơng; chất lượng có tốt và ổn định hay không; nhu cầu tiêu thụ hàng hóa như thế nào; đơn giá nhập khẩu có hợp lý chưa,

giá trị chuyển nhượng lô hàng thu lại phải đảm bảo cho ngân hàng có thể thanh toán lại cho bên ngân hàng nhà xuất khẩu

− Nên xây dựng một cẩm nang về các rủi ro, tranh chấp trong phương thức TDCT thông qua việc thống kê các rủi ro phát sinh trong hoạt động thanh toán TDCT

hàng tháng, hàng quý, hàng năm với những chỉ tiêu cụ thể như: rủi ro phát sinh trong phát hành TDCT, phát sinh trong kiểm tra chứng từ, rủi ro thanh toán…Với phương pháp thống kê như vậy, các chi nhánh có thể từ đó tìm ra ngun nhân, đưa ra những

giải pháp kịp thời khắc phục ở từng khâu, từng bộ phận.

− Ngồi ra, Vietinbank cũng có thể thường xuyên cập nhật, tổng hợp, hệ thống hóa những lỗi trên bộ chứng từ, các thủ đoạn lừa đảo của đối tác nước ngoài và những rủi ro gặp phải trong thanh toán XNK của các ngân hàng khác, giúp các cán bộ thanh tốn có thể rút kinh nghiệm và có biện pháp tránh được những rủi ro trong thanh toán

hàng nhập khẩu theo phương thức TDCT.

3.2.2.3. Phát triển toàn diện nguồn nhân lực

Một trong những nhân tố để phát triển hoạt động TTQT của một NHTM là ngân

hàng phải có nội lực, phải có khả năng để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế. Chất lượng thanh toán quốc tế phụ thuộc phần nhiều vào trình độ, khả năng xử lý công việc của nhân viên TTQT. Để hoạt động TTQT của một NHTM ngày càng phát triển thì

phải khơng ngừng chú trọng nâng cao trình độ của nhân viên nói chung và nhân viên TTQT nói riêng. Đối với nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức

TDCT, mỗi nhân viên TTQT đều đóng vai trị quan trọng vì họ vừa phải làm nhiêm vụ thanh toán tiền hàng cho khách hàng mở TDCT, vừa có thể tư vấn cho khách hàng để khách hàng có thể ngăn chặn được những tranh chấp có thể xảy ra và tránh được những rủi ro trong thanh tốn.

Để quy trình thanh tốn TDCT được chính xác nhanh chóng, các thanh tốn viên

phải có khả năng xử lý nghiệp vụ một cách thuần thục, chính xác và phù hợp với thơng lệ quốc tế. Để làm được điều này, ngồi kiến thức chuyên môn về TTQT, các thanh

tốn viên cần có các kiến thức chun sâu về ngoại thương, về thị trường hàng hoá và thị trường tài chính trên thế giới. Vì thế, ngân hàng cần tiêu chuẩn hoá đội ngũ thanh toán viên bằng các biện pháp như:

− Tổ chức các lớp tập huấn theo chuyên đề về nghiệp vụ TTQT, TMQT.

− Tăng cường bổ sung các lãnh đạo trẻ có năng lực.

− Tạo điều kiện cho các cán bộ tham gia các lớp nâng cao trình độ chuyên

môn, các lớp cao học, mời chuyên gia giỏi trong nước và nước ngoài về đào tạo nghiệp vụ.

− Trang bị các kiến thức về pháp luật, luật kinh tế, luật áp dụng trong ngoại thương…Ngoài các tài liệu được xem là cơ bản về ngoại thương và TTQT như

INCOTERM, UCP, ISBP,… thì cịn nhiều tài liệu khác mà các thanh toán viên cần phải tự trang bị cho mình để có thể xử lý các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn như ấn

phẩm “Querier and Responses” của ICC.

− Dùng các thang điểm đánh giá trình độ, khả năng nghiệp vụ của mỗi cán bộ thanh toán viên, lấy đó làm chỉ tiêu thi đua, đánh giá mức độ hồn thành cơng việc.

− Đặc biệt nhắc nhở nhân viên về văn hóa ứng xử với khách hàng..

− Chú trọng hơn tới chế độ đãi ngộ nhân viên, đây là chiến lược rất quan trọng

để thu hút các nhân viên mới cũng như giữ chân các nhân viên hiện tại, đặc biệt là các

thanh tốn viên giỏi có kinh nghiệm.

− Phải đề ra một chính sách tuyển dụng đáp ứng được yêu cầu của công việc.

− Đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, đây là tiêu chuẩn cơ bản đánh

giá năng lực của nhà quản trị trong TTQT. Chuyên mơn nghiệp vụ TTQT có độ khó, phức tạp cao bởi tính đa dạng, phong phú của yếu tố quốc tế tác động.

− Đào tạo, bồi dưỡng về trình độ ngoại ngữ. Ngôn ngữ là cầu nối cơ bản; quan

trọng nhất trong giao tiếp, cũng là nguyên nhân gây ra sự bất đồng, những rủi ro đáng tiếc trong kinh doanh. Nâng cao trình độ ngoại ngữ là điều kiện bắt buộc cho các nhà

− Đào tạo, bồi dưỡng về trình độ tin học. Tin học là trợ thủ đắc lực, là phương

tiện để nhà quản trị tiếp cận với thị trường quốc tế. Bản thân tin học giúp các doanh

nghiệp xử lý nhanh chóng những thơng tin phức tạp trước khi có quyết định chính thức về phương án kinh doanh.

− Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về luật pháp, tập quán thương mại trong nước

và quốc tế một cách thấu đáo và có tiếp cận thực tế để tránh những vi phạm pháp luật ngồi mong muốn, cần có sự am hiểu nhất định về những công ước, điều ước quốc tế, luật pháp trong và ngoài nước.

− Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về văn hóa, xã hội, phong tục, tập quán, sở

thích… của các nước là đối tác trong quan hệ ngoại thương. Vi phạm những điều cấm

kỵ của các quốc gia là nguyên nhân rủi ro không thể cứu vãn trong quan hệ buôn bán quốc tế. Sự hiểu biết văn hoá, xã hội các quốc gia đối tác là một cơ sở vững chắc cho sự tồn tại và phát triển kinh doanh ngoại thương.

− Giáo dục về phẩm chất, đạo đức, bồi dưỡng về nghệ thuật kinh doanh. Phẩm chất là sự nhiệt tình, làm việc quên mình. Đạo dức là tơn trọng pháp luật trong mọi

hoàn cảnh, vì lợi ích chung khơng tư lợi. Nghệ thuật kinh doanh là sự khéo léo vận dụng kiến thức và thuật kinh doanh vào từng trường hợp cụ thể đạt hiệu quả tốt.

3.2.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát hạn chế rủi ro

− Vietinbank cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt về chấp hành quy trình nghiệp vụ trong hoạt động TTQT của các chi nhánh trong hệ thống nhằm quản trị, kiểm soát được rủi ro có thể xảy ra.

− Thực tế hiện nay cho thấy bộ phận kiểm tra kiểm soát về hoạt động TTQT

của Vietinbank còn quá yếu, phần lớn cán bộ kiển tra kiểm sốt khơng có nghiệp vụ TTQT. Vì vậy, cơng tác kiểm tra kiểm sốt đối với hoạt động này trong thời gian qua chưa thực sự mang lại hiệu quả. Trong thời gian tới, Vietinbank cần có kế hoạch đào

tạo tồn diện các mặt nghiệp vụ, và đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ TTQT cho các

soát thực sự phát huy tác dụng. Cán bộ trước khi được sắp xếp vào công tác kiểm tra phải có thời gian được phân cơng làm công tác TTQT, cọ sát, nắm bắt thực tế. Chỉ khi

được trang bị một lượng kiến thức đầy đủ về lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực TTQT

thì bộ phận kiểm tra kiểm tốn mới mạnh dạn xây dựng chương trình kiểm tốn cho hoạt động này. Khi đó mức độ sai sót sẽ giảm đi và hiệu quả của hoạt động TTQT sẽ được nâng lên.

− Cần xây dựng kế hoạch và quy trình kiểm tra hoạt động TTQT một cách

thường xuyên: kiểm tra việc chấp hành các quy chế, quy trình TTQT, phát hiện các sai sót trong xử lý quy trình nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra. Trong q trình kiểm tra, có thể kết hợp hướng dẫn nghiệp vụ cho các chi nhánh cịn non yếu. Bộ phận kiểm tra kiểm tốn nội bộ phải ngày một nâng dần về chất, phát triển về lực nhằm đủ sức hoàn thành nhiệm vụ được giao, thật sự trở thành công cụ quản lý có hiệu quả của Ban lãnh đạo Vietinbank.

Một số vấn đề cần quan tâm trong công tác kiểm tra kiểm sốt:

− Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro mới trong thanh tốn quốc tế:

Tăng cường cơng tác hậu kiểm, quản lý và kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại từng chi nhánh để kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các rủi ro có thể xảy ra. Việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ phải được tiến hành một cách thiết thực, tránh hình thức và cần thiết

phải tuân thủ một nguyên tắc để đảm bảo hiệu quả của hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

− Giảm rủi ro trong kiện tụng vi phạm thực hiện hợp đồng:

Trang bị kiến thức khi thực hiện tư vấn và đưa vào sử dụng bảo hiểm thanh toán

hàng xuất khẩu (Export Credit Insurance). Hợp đồng bảo hiểm này sẽ bồi hoàn các

khoản thiệt hại (losses) phát sinh từ việc bên mua mất khả năng thanh toán (insolvency of the buyer), hoặc việc bên mua đã nhận hàng nhưng khơng thanh tốn, hoặc bên mua từ chối nhận hàng .

+ Cung cấp cho khách hàng bảng đánh giá xếp hạng rủi ro quốc gia cho các

nước trên thế giới (nguồn thơng tin từ tạp chí: Euromoney, Institutional Investor, …);

Địa chỉ khách hàng có thể truy cập trên mạng Internet để nắm thông tin: trang Web của

OFAC (Văn phòng Quản lý tài sản nước ngoài thuộc Bộ Tài Chính Mỹ) - http://www.treas.gov/offices/enforcement/ofac/sanctions.

+ Cung cấp cho khách hàng danh sách các nước bị Mỹ cấm vận trong thanh toán : Balkans, Burma (Myanmar - Miến Điện), Iran, Liberia, Libya, North Korea (Bắc Triều tiên), Sudan, Syria, Zimbabwe từng thời kỳ.

3.2.2.5. Các giải pháp chiến lược khách hàng, ngân hàng đại lý

− Quan hệ đại lý giúp ngân hàng dễ dàng thực hiện việc thông báo TDCT cho bên xuất khẩu thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nước ngồi, điều này làm cho

q trình thanh tốn sau đó sẽ nhanh chóng và thuận lợi hơn, giảm thiểu được chi phí cho hai bên XNK. Tính tới thời điểm hiện tại, Vietinbank đã thiết lập được quan hệ đại lý với hơn 850 ngân hàng lớn trên thế giới. Đây chỉ có thể được xem là một con số khá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh 11 thành phố hồ chí minh vietinbank (Trang 79)