Các số liệu, thơng tin từ phía doanh nghiệp cịn hạn chế do tâm lý e ngại của họ cũng như liên quan đến các bí mật doanh nghiệp. Do đó các tính tốn chi tiết chi phí – lợi ích về tài chính cũng như kinh tế của việc áp dụng chính sách chưa được đánh giá đầy đủ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Vũ Thành Tự Anh (2012), Bài giảng kinh tế học khu vực công: Sự tham gia của khu vực tư (PSP) hay sự hợp tác cơng tư (PPP), Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.
2. Báo Lao động (2001), “Bãi rác Đông Thạnh chống chọi với…mùa mưa”, Tin nhanh Việt Nam VnExpress, truy cập ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2001/05/3b9b0a17/.
3. Báo Người lao động (2010), “Nên buộc đóng cửa nhà máy”, Báo Người Lao động, truy cập ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://nld.com.vn/2010090712414390p1042c1105/nen-buoc-dong-cua-nha-may.htm. 4. Báo Sài Gịn Giải Phóng, “Xử lý ơ nhiễm ở bãi rác Đơng Thanh, Gị Cát vẫn bế tắc”,
Tin nhanh Việt Nam VnExpress, truy cập ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2001/11/3b9b60ef/.
5. Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính (2012), Thơng tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BNV-BTC về hướng dẫn thực hiện lương tối thiểu.
6. Bộ TN&MT (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 – Chất thải rắn, Hà Nội. 7. Bộ Tài chính (2008), Thơng tư 121/2008/TT-BTC về việc hướng dẫn cơ chế ưu đãi và
hỗ trợ tài chính đối với hoạt động đầu tư quản lý CTR.
8. Chi cục bảo vệ môi trường (2012), “Thực trạng thực hiện các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường theo Luật bảo vệ môi trường năm 2005 tại TPHCM”, Sở TN&MT TPHCM, truy ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?Source=/tintuc&C ategory=Chuy%C3%AAn+%C4%91%E1%BB%81+-
+Gi%E1%BA%A3i+ph%C3%A1p+&ItemID=2692&Mode=1.
9. Chính phủ (1998), Nghị định số 10/1998/NĐ-CP về một số biện pháp khuyến khích và
bảo đảm hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
11. CITENCO (2013), “Các đơn vị trực thuộc: XN xử lý chất thải”, CITENCO, truy cập
ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://www.citenco.com.vn/home.php?act=sub&cat_id=678&sub_id=392.
12. Donahue John D. và Zeckhauser Richard J. (2012), “Chương 24: Sự hợp tác giữa khu vực cơng và khu vực tư nhân”, Sổ tay chính sách cơng Oxford, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright dịch.
13. Fukuyama Francis (2004), “Chương 1: Những mảng thiếu hụt của tính nhà nước”, Xây
dựng nhà nước: Quản trị quốc gia và trật tự thế giới trong thế kỷ 21, Cornell
University Press, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright dịch.
14. FTA/NCPPP (2009), “PPPs and Use of Availability Payments”, trích từ Hồ Cơng Hịa, “Mơ hình hợp tác cơng tư – Giải pháp tăng nguồn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý của tư nhân cho các dự án môi trường ở Việt Nam”.
15. Hồ Cơng Hịa (2011), “Mơ hình hợp tác cơng tư – Giải pháp tăng nguồn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý của tư nhân cho các dự án mơi trường ở Việt Nam”, Tạp chí quản lý kinh tế, (Số 40), tr.14 – 27.
16. Nghiêm Vũ Khải (2010), “Về chi sự nghiệp bảo vệ môi trường”, Tổng cục Môi trường, truy cập ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/sukien-
ngayle/hoinghimttq/phientoanthe/Pages/V%E1%BB%81chis%E1%BB%B1nghi%E1% BB%87pb%E1%BA%A3ov%E1%BB%87m%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dng.a spx.
17. Mai Khanh (2013), “Bài toán cho…rác”, Báo Thanh niên, (Số 74 (6292)), tr. 10D. 18. Nguyễn Hữu Lam (2012), Bài giảng môn quản lý công: Quản lý cơng mới, Chương
trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
19. Nguyễn Minh (2006), “Để thúc đẩy xã hội hóa các dịch vụ đơ thị ở Việt Nam”, Tạp chí
Cộng sản, truy cập ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
tapchicongsan.org.vn/data/tcc/Html Data/So 121.html .
20. Phạm Duy Nghĩa (2012), Bài giảng 10: Sự tham gia của người dân trong quản trị nhà nước, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
21. Nguyễn Văn Phước và Nguyễn Thị Thùy Diễm (2011), “Mơ hình xử lý CTR sinh hoạt cho các đô thị lớn theo hướng phát triển bền vững”, Tổng cục môi trường, truy cập ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/M%C3%B4h%C3%ACnh x%E1%BB%ADl%C3%BDch%E1%BA%A5tth%E1%BA%A3ir%E1%BA%AFnsinh ho%E1%BA%A1tchoc%C3%A1c%C4%91%C3%B4th%E1%BB%8Bl%E1%BB%9B ntheoh%C6%B0%E1%BB%9Bngph%C3%A1ttri%E1%BB%83nb%E1%BB%81nv% E1%BB%AFng.aspx.
22. Sở TN&MT TPHCM (2012), Báo cáo kết quả sơ kết 2 năm thực hiện Chương trình giảm ơ nhiễm môi trường giai đoạn 2011 – 2015.
23. Sở TN&MT TPHCM (2011), Báo cáo định hướng “Quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải TPHCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, hướng đến hệ thống quản lý xanh".
24. Sở TN&MT TPHCM (2013), Báo cáo tham luận “CTR đơ thị - Chương trình phân loại CTR tại nguồn tại TPHCM. Bài học kinh nghiệm”, Hội thảo Nghiên cứu hệ thống quản
lý tổng hợp CTR có thu hồi năng lượng tại TPHCM.
25. Tạp chí lý luận chính trị (2010), “Nhận thức về xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế ở nước ta hiện nay”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30111&cn_id=431 608.
26. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến
lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
27. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 71/2010/QĐ-TTg về việc ban hành quy chế
thí điểm đầu tư theo hình thức PPP.
28. Quốc Thanh (2009), “Nước rỉ rác tồn lưu ở bãi rác Đa Phước”, Báo Tuổi Trẻ, truy cập ngày lần cuối ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Moi-truong/340407/nuoc-ri-rac-ton-luu-o-bai-rac-da- phuoc.html.
29. Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Dự thảo “Định hướng quy hoạch xử lý chất thải rắn tại TPHCM đến năm 2020 tầm nhìn 2030”, HCM CityWeb, truy cập ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://www.hochiminhcity.gov.vn/_layouts/WordViewer.aspx?id=/HoatDongAnh/H% C3%ACnh%20%E1%BA%A3nh%20tin%20t%E1%BB%A9c/Dinh%20huong%20quy %20hoach%20tai%20che%20chat%20thai.docx.
30. Thông tấn xã Việt Nam (2009), “Ruồi bùng phát từ công trường xử lý rác Đa Phước”,
Trung tâm con người và thiên nhiên, truy cập ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://www.thiennhien.net/2009/06/08/ruoi-bung-phat-tu-cong-truong-xu-ly-rac-da- phuoc/.
31. Như Thủy (2010), “TPHCM: Hợp tác công - tư trong quản lý chất thải”, Báo Pháp luật, truy cập ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://phapluattp.vn/20100317104555332p0c1018/tphcm-hop-tac-congtu-trong-quan- ly-chat-thai.htm.
32. Trần Trung (2009), “Nhiều ý kiến xung quanh bãi rác Đa Phước”, Báo người Lao động, truy cập lần cuối ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://nld.com.vn/20090513100951872p1002c1207/nhieu-y-kien-xung-quanh-bai-rac- da-phuoc.htm.
33. Tư vấn đầu tư và phát triển bất động sản (2011), “Báo cáo kinh tế xã hội TP.HCM đến năm 2011”, Intelexs, truy cập ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://www.intelexs.com/Modules/CMS/Uploads/Users/212/Documents/IX%20- KTXH%20TPHCM%202011.pdf.
34. Ái Vân (2011),“Xã hội hóa đầu tư xử lý chất thải”, Báo Sài Gịn giải phóng, truy cập
ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2011/3/252274/.
Tiếng Anh
35. ADB (2010), “Municipal Solid Waste Treatment: Case study of Public-Private Partnership (PPPs) in Wenzhou”, ADB Urban Innovations and Best Practices, truy cập ngày 3/4/2013 tại địa chỉ:
http://www.adb.org/sites/default/files/pub/2010/urbandev-prc-nov2010-waste.pdf. 36. Department of Economic Affairs of India, Ministry of Finance, Government of India
(2009), “Position paper on The solid waste management sector in India”, pp.19-23. 37. Det Norske Veritas (2008), “Validation report: Phuoc Hiep 1 sanitary landfill gas CDM
project in Ho Chi Minh city in Vietnam (Report No. 92071102-01. Rivision No.03)”,
United Nations Framework Convention on Climate Change, truy cập ngày 03/4/2013
http://cdm.unfccc.int/filestorage/W/C/E/WCEOLUBJPXHS49VFQTNZAG12RI3KY M/FVR_1913_clean.pdf?t=dk98bW9nMHFqfDDymn3_gK1o68mEGk1rPwKT.
38. OECD (1995), “OECD recommendation on improving the quality of government relulation”, trích trong “OECD guiding principles for regulatory quality and
performance”.
39. OECD (2005), “OECD guiding principles for regulatory quality and performance”. 40. The Public-Private Partnership in Infrastructure Resource Center for Contracts, Laws
and Regulation (2013), “What are Public Private Partnerships?”, World Bank, truy cập ngày 03/4/2013 tại địa chỉ:
http://ppp.worldbank.org/public-private-partnership/overview/what-are-public-private- partnerships.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
Hệ thống tiêu chí sử dụng để xét duyệt và lựa chọn dự án đầu tư trong lĩnh vực tái sinh/tái chế và xử lý CTR đô thị tại TPHCM
Tiêu chí và nội dung
Điều kiện bảo đảm
Thang điểm
Điều kiện Xem xét
I. Các điều kiện bắt buộc để dự án được đưa vào giai đoạn xét duyệt theo tiêu chí
1. Năng lực tài chính
- Vốn đầu tư vào dự án: dự án đầu tư nước ngồi 20% vốn tự có; dự án đầu tư trong nước: 30% vốn tự có, và phải có chứng từ bảo lãnh của ngân hàng cho vay phần cịn lại
- Kiểm tốn 2 năm liên tục gần nhất
Đạt/Loại
2. Qui mô dự án
- CTR sinh hoạt: 500 tấn/ngày và 2000 tấn/ngày
- CTR công nghiệp: 200 tấn/ngày
Đạt/Loại
II. Xét duyệt dự án theo nội dung tiêu chí
5. Công nghệ, nguyên liệu và thiết bị
65
5.3. Công nghệ xử lý
50 a. Giá xử lý* - Khu liên hợp – Tổ hợp xử lý CTR (tái chế, chôn
lấp, xử lý nước rỉ rác…)
- Sản xuất phân hữu cơ vi sinh trong thùng kín, thu khí phát điện, xử lý nước rỉ rác
- Đốt rác kết hợp phát điện
- Sản xuất khí CH4, nhiên liệu kết hợp phát điện - Sản xuất phân hữu cơ vi sinh và vật liệu xây dựng - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh và xử lý nước rỉ rác
17 USD/tấn 11 USD/tấn 11 USD/tấn 9 USD/tấn 30 25 20 15
7 USD/tấn 11 USD/tấn 10 5 b. Mức tăng giá xử lý hàng năm - Thấp - Trung bình - Cao 1%/năm 1-2%/năm 2 - 3%/năm 5 3 2 c. Điều kiện thanh tốn
- Khơng điều kiện - Có điều kiện 5 3 d. Thời gian đưa dự án vào hoạt động (tính từ thời gian giao đất) - Nhanh - Vừa - Chậm 12 tháng 12- 24 tháng 24 tháng 10 8 5 5.4. Công nghệ xử lý 15 a. Nguyên liệu
- Chất thải rắn chưa phân loại - Chất thải rắn đã phân loại
10
5 b. Thiết bị - Theo tiêu chuẩn G8
- Ngoài tiêu chuẩn G8
5 3
6. Môi trường
10
a. Nước thải - TCVN 5945 – 1995 (loại A) hay TCVN 6984 – 2001
- TCVN 5945 – 1995 (loại B)
10
b. Khí thải
Tiêu chuẩn Việt Nam; Mùi theo tiêu chuẩn của EPA-USA
c. Đất
Tiêu chuẩn châu Âu
7. Kinh nghiệm
10
- Thực hiện 3-5 dự án hoặc 7-9 năm kinh nghiệm theo quy mô dự án
- Thực hiện 1-2 dự án hoặc 3-5 năm kinh nghiệm theo quy mơ dự án
- Chưa có kinh nghiệm
10
5
8. Vị trí cơng trình và sử dụng đất
15
a. Vị trí - Thủ Thừa, Long An - Phước Hiệp, Củ Chi
10 7 b. Suất sử dụng đất - Nhỏ - Trung bình - Lớn 0.051-0.095 m2/tấn =0.095-0.127 m2/tấn 0.127-0.191 m2/tấn 5 3 2 9. Ký quỹ bảo lãnh ngân hàng
Sau khi được cấp phép đầu tư, chủ đầu tư phải ký quỹ bảo lãnh ngân hàng bằng 1% tổng vốn đầu tư của dự án
Tổng 100
PHỤ LỤC 2
Viện trợ ODA cho sự nghiệp bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Nguồn: Lấy từ Hồ Cơng Hịa (2011), Hình 3
- 200 400 600 800 1,000 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tri ệu U SD
ODA cho bảo vệ môi trường
PHỤ LỤC 3 Kết quả phỏng vấn
1. Phỏng vấn bà H., nguyên cán bộ chuyên trách môi trường của UBND TPHCM Thời gian: 24/4/2013
Nội dung:
Bối cảnh kêu gọi tư nhân đầu tư vào xử lý CTR? Thời điểm 2006 thành phố đang gặp khó khăn về xử lý CTR do 2 bãi rác lúc đó đã đầy, các sự cố vỡ bờ bao xảy ra… đòi hỏi phải có giải pháp khắc phục. Thành phố có bố trí quy hoạch để làm các bãi chôn lấp, tuy nhiên ngân sách thiếu cho việc đầu tư nên cần phải có sự hỗ trợ từ tư nhân.
Vấn đề lựa chọn công nghệ như thế nào? Một đoàn chuyên gia của thành phố có sang
Mỹ để tham khảo cơng nghệ xây dựng bãi chôn lấp 7 lớp rất hiện đại. Về cơng nghệ làm phân compost thì nhà đầu tư bỏ ngõ cịn Sở Khoa học cơng nghệ lúc đó chưa theo kịp năng lực để thẩm định chất lượng. Một số nhà đầu tư chào giá cơng nghệ đốt nhưng mức chi phí q cao thành phố khơng thể đáp ứng chi trả. Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh là khả dĩ hơn cả.
Chi phí xử lý trả cho dự án Đa Phước cao? Mức giá 17$/tấn rác đã được tổ liên ngành,
trong đó có cả Sở tài chính đàm phán giảm xuống nhưng không được. Nhà đầu tư xây dựng bãi chơn lấp ở huyện Bình Chánh là một vùng trũng, hoang sơ do quỹ đất hạn hẹp của thành phố cho việc xây dựng bãi chôn lấp. Việc xây dựng nền móng cho phù hợp khiến chi phí đầu tư cao hơn. Thành phố có kêu gọi các nhà đầu tư khác nhưng đều không đáp ứng được yêu cầu.
Tại sao không đầu tư cho CITENCO? Chi phí xử lý của CITENCO lúc đó khoảng 5$/tấn
nhưng chỉ là bãi đổ rác hở, công nghệ không đảm bảo xử lý triệt để. Kinh nghiệm cũng cho thấy các doanh nghiệp nhà nước thì đầu tư không hiệu quả.
Các u cầu đối với các bên trong mơ hình PPP? Nhà nước đảm bảo các quyền lợi cho
nhà đầu tư, tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư hoạt động. Nhà đầu tư đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường, cụ thể là xử lý CTR cho thành phố. Nếu nhà đầu tư vi phạm thì phải bồi thường thiệt hại về vấn đề sức khỏe của người dân…
Hình thức chi trả chi phí xử lý? Lượng CTR chuyển đến dự án được kiểm soát, cân ở bàn
cân của trạm tiếp nhận và Sở tài chính phê duyệt chi trả hàng tháng theo lượng thực tế. Nếu chất lượng xử lý khơng đảm bảo thì nhà nước được quyền chậm thanh tốn.
Thành phố có các hỗ trợ gì cho nhà đầu tư? Miễn thuế đất, giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp, giảm thuế nhập khẩu thiết bị theo các quy định. Thành phố cũng hỗ trợ chi phí bồi thường giải tỏa mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng phụ trợ đến hàng rào cơng trình…
Đánh giá về chính sách PPP? Các dự án đã giúp thành phố giải quyết khó khăn trong xử
lý CTR. Bãi chôn lấp Phước Hiệp 1, 1A cũng đã làm chôn lấp hợp vệ sinh, đầu tư cải tiến để cạnh tranh với tư nhân. Động lực phát triển kinh tế là khu vực tư nhân, tuy nhiên nhà nước phải đảm bảo vấn đề quản lý, đủ năng lực giám sát, đảm bảo phát triển theo các định hướng quy hoạch…
2. Phỏng vấn chị N., đại diện Công ty cổ phần Vietstar Thời gian: 17/4/2013
Nội dung:
Dự án xử lý CTR thành phân compost của Vietstar được xây dựng từ năm nào? 2009 Vốn đầu tư cho dự án? Ban đầu là 53 triệu USD, đến hiện nay thì tăng lên khoảng 61-63
triệu USD. Hiện nay dự án đang bị lỗ.
Công suất xử lý của nhà máy? Công suất xử lý là 600 tấn/ngày, tuy nhiên thực tế do công
nghệ của nhà máy chưa đủ đáp ứng theo yêu cầu nên Sở TN&MT quy định lượng CTR cho nhà máy xử lý hiện nay là 400 tấn/ngày.
Số lượng lao động của nhà máy? 320 lao động (trực tiếp và gián tiếp)
Công nghệ xử lý của nhà máy? Nhà máy xử lý CTR sinh hoạt bằng phương pháp ủ và chế
biến thành phân compost với dây chuyền bán thủ công.
Chất lượng CTR được cung cấp (đầu vào) có đáp ứng yêu cầu sản xuất của nhà máy không? Lượng hữu cơ trong CTR chuyển đến nhà máy thấp hơn yêu cầu, có nhiều rác xây