Kiểm sốt nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng và quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 33)

1.2. Kiểm sốt nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng

1.2.2. Kiểm sốt nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng và quản lý rủi ro

Hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng hữu hiệu và hiệu quả sẽ kiểm sốt và ngăn ngừa được các nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng. Muốn vậy, ngân hàng trước tiên cần cĩ những biện pháp sau:

1.2.2.1. Thiết lập quy trình tín dụng chặt chẽ

Ngân hàng cần căn cứ vào đặc điểm kinh doanh, qui định của Nhà nước cũng như qui định riêng của ngân hàng để thiết kế quy trình tín dụng hợp lý, đảm bảo được sự liên hồn, phối hợp nghiệp vụ, gĩp phần nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro tín dụng. Việc xây dựng quy trình tín dụng hợp lý sẽ cĩ tác dụng sau:

Dựa trên quy trình tín dụng, ngân hàng sẽ tổ chức bộ máy hoạt động tín dụng phù hợp. Trong đĩ, chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban trong hoạt động tín dụng được phân định rõ ràng.

• Dựa trên quy trình tín dụng, ngân hàng sẽ thiết lập các thủ tục hành chánh phù hợp với các quy định của pháp luật và đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh.

• Quy trình tín dụng được NHTM cụ thể hĩa thành cẩm nang, sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ thống nhất trong tồn ngân hàng về việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Nhờ đĩ người thực hiện nghiệp vụ hiểu được vai trị, vị trí và trách nhiệm của mình để cĩ thái độ đúng đắn trong cơng việc.

• Quy trình tín dụng là cơ sở để kiểm sốt q trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng của ngân hàng, giúp nhà quản trị cĩ thể phát hiện những khâu, những quy định cần điều chỉnh và kiểm sốt được các rủi ro khi cấp tín dụng.

1.2.2.2. Thiết kế hệ thống KSNB tín dụng và hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro vì vậy khi thiết kế hệ thống KSNB cần lưu ý những vấn đề sau:

- Ngân hàng thường cĩ số lượng lớn các nghiệp vụ và giao dịch trực tiếp bằng tiền mặt, chứng từ cĩ giá…Điều này dẫn đến rủi ro cao về thất thốt tài sản và gian lận cả trong cơng việc bảo quản tài sản và thực hiện giao dịch. Do đĩ, ngân hàng thường thiết lập những quy trình hoạt động và kế tốn thống nhất, hạn chế quyền hạn cá nhân và duy trì hệ thống KSNB hữu hiệu.

- Mạng lưới hoạt động của ngân hàng rộng lớn gồm nhiều chi nhánh và phịng ban nên địi hỏi phải phân cấp trách nhiệm và quyền hạn lớn trong các chức năng kế tốn và giám sát.

- Ngân hàng thường thực hiện nhiều cam kết và bảo lãnh lớn. Đây là những nghiệp vụ cần được báo cáo trong “Các chỉ tiêu ngồi bảng cân đối kế tốn”, các nghiệp vụ này khĩ được thực hiện nếu chúng khơng được ghi chép đầy đủ trong hệ thống sổ sách kế tốn của ngân hàng.

- Ngân hàng thường phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của các cơ quan quản lý nhà nước hữu quan và hoạt động trong mơi trường pháp lý được quy định chặt chẽ. Tuy nhiên, những quy định này cũng thường xuyên được thay đổi và điều chỉnh.

Các nguyên tắc chung về thiết kế hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng:

 Chu trình xét duyệt tín dụng, giám sát tín dụng được thực hiện đầy đủ, kịp thời,

cĩ hiệu quả, ngăn ngừa kịp thời những thiếu sĩt trong hệ thống xử lý.

 Các dữ liệu cần thiết được thu thập, chuyển giao và xử lý một cách đầy đủ,

chính xác kịp thời giúp cho việc ra quyết định tín dụng cĩ chất lượng cao.

 Rủi ro tín dụng được quản lý chặt chẽ nhằm ngăn ngừa thất thốt tài sản và cĩ

dự phịng rủi ro hợp lý.

 Tài liệu, hồ sơ, các tài sản liên quan đến nghiệp vụ được đảm bảo an tồn

Theo các nguyên tắc trên để thiết kế hệ thống KSNB hiệu quả, ngăn ngừa và quản lý được rủi ro tín dụng cần phải được thiết kế qua các khâu như sau:

Q trình xử lý nghiệp vụ tín dụng phát sinh và giải ngân:

 Kiểm sốt thủ tục giấy đề nghị vay vốn nhằm đảm bảo rằng mọi hồ sơ đề nghị vay vốn của KH đều được cấp thẩm quyền theo dõi chặt chẽ để ghi nhận việc phân cơng cho nhân viên tín dụng hoặc nhĩm thẩm định thích hợp thực hiện thẩm định khoản vay.

 Kiểm sốt việc thực hiện tiêu chuẩn cho vay nhằm đảm bảo rằng việc đề xuất cho vay tuân theo đúng tiêu chuẩn và các điều kiện cấp tín dụng;

 Kiểm sốt việc thực hiện phân tích thơng tin tín dụng nhằm đảm bảo thơng tin tín dụng được trình bày trung thực, chính xác và được phân tích khách quan, cẩn trọng để làm cơ sở cho cấp xét duyệt quyết định cho vay;

 Kiểm sốt kết quả định giá tài sản đảm bảo và xem xét tính hợp lệ của hồ sơ tài sản đảm bảo nhằm đảm bảo rằng việc định giá đã được tiến hành trên cơ sở các căn cứ định giá do Ngân hàng đề ra và tài sản đảm bảo đủ tiêu chuẩn nhận thế chấp, cầm cố, bảo lãnh;

 Kiểm sốt thực hiện quyền phán quyết tín dụng nhằm đảm bảo việc xét duyệt cấp tín dụng là đúng thẩm quyền và nằm trong hạn mức xét duyệt đã được phê chuẩn bởi cấp điều hành cao nhất của Ngân hàng;

 Kiểm sốt việc thực hiện các thủ tục pháp lý đối với tài sản đảm bảo và hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo rằng các thủ tục pháp lý đã được tiến hành đầy đủ và khơng cĩ sự sơ hở nào về mặt pháp lý cĩ thể ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

 Kiểm sốt thực hiện hạn mức tín dụng đã được duyệt nhằm đảm bảo rằng việc giải ngân là hợp lệ vì nằm trong hạn mức tín dụng đã được duyệt và phù hợp với các điều kiện giải ngân đã xác định khi xét duyệt cấp tín dụng.

Kiểm sốt q trình giám sát tín dụng:

 Kiểm sốt q trình giám sát việc tuân thủ cam kết trả vốn, lãi vay nhằm đảm bảo rằng việc theo dõi tình hình trả nợ của KH vay vốn diễn ra thường xuyên và đầy đủ;

 Kiểm sốt quá trình thẩm tra, cập nhật thường xun tình hình tài chính, kinh doanh của người vay vốn và việc ghi nhận kết quả thẩm tra trong các biên bản kiểm tra nhằm đảm bảo rằng thủ tục kiểm tra, giám sát sau cho vay đã được thực hiện đầy đủ và nghiêm túc;

 Kiểm sốt việc tập hợp các báo cáo về vốn và lãi vay quá hạn nhằm đảm bảo rằng các báo cáo về vốn và lãi vay quá hạn, trễ kỳ được cung cấp đầy đủ, kịp thời cho các cấp cĩ thẩm quyền và nhà quản trị cấp cao nhất để cĩ những biện pháp ứng phĩ thích hợp. Đây là yếu tố thuộc về thơng tin và truyền thơng trong hệ thống KSNB. Để đạt được điều này, yêu cầu ngân hàng phải cĩ hệ thống thơng tin kế tốn hiệu quả, kịp thời và hệ thống kiểm sốt trong mơi trường xử lý thơng tin máy tín hữu hiệu.

 Kiểm sốt số liệu báo cáo tín dụng nhằm đảm bảo tính chính xác về thời gian cung cấp kịp thời cho nhà quản lý để phục vụ cho việc phân tích, giám sát danh mục tín dụng.

 Kiểm sốt quá trình thu hồi nợ xấu và đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ xấu để quyết định mức trích lập dự phịng thích hợp.

Kiểm sốt việc thực hiện sự đánh giá và thẩm định định kỳ về các mặt sau:

 Tiêu chuẩn lập quỹ dự phịng cho khoản vay cĩ khả năng khơng thu hồi được nhằm đảm bảo rằng việc trích lập các khoản nợ khơng thu hồi được là xác thực và hợp lý.

 Đánh giá độ an tồn của tài sản đảm bảo nhằm đảm bảo rằng mức cho vay hiện hành trên tài sản đảm bảo luơn luơn hợp lý và an tồn;

 Vấn đề trích trước hay ngưng trích trước khoản lãi cho vay nhằm đảm bảo phản ánh thu nhập lãi cho vay trên báo cáo tài chính là trung thực, hợp lý.

đúng hạn.

Kiểm sốt và quản lý rủi ro tín dụng:

 Kiểm sốt việc xác định hệ thống mức tín dụng nhằm đảm bảo rằng hạn mức

tín dụng cấp cho mỗi khách hàng dựa trên cơ sở tính tốn hợp lý giữa nhu cầu vốn và khả năng trả nợ của KH.

 Kiểm sốt việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân loại KH và việc thực hiện phân loại KH nhằm đảm bảo rằng KH được phân loại chính xác, khách quan và tránh sự sai lầm khi ra quyết định cho vay đối với những KH đã được phân loại;

 Kiểm sốt việc xây dựng các phương pháp định lượng rủi ro và cách thức giám sát rủi ro áp dụng trong ngân hàng;

 Kiểm sốt việc chấp hành các ngun tắc phân quyền trong quy trình tín dụng.

1.3. Bài học kinh nghiệm từ những thất bại của hệ thống KSNB trong hoạt động ngân hàng theo Ủy ban Basel5 ngân hàng theo Ủy ban Basel5

 Sự phát triển và trình độ của hệ thống KSNB gắn liền với yêu cầu giám sát các rủi ro phát sinh trong quá trình phát triển của các NHTM. Cĩ thể nĩi những tổn thất, đổ vỡ mà các NHTM đã phải hứng chịu bắt nguồn chính từ những thất bại của hệ thống KSNB trong việc đảm bảo sự an tồn và hiệu quả trong hoạt động. Những vấn đề được xác định đã khẳng định tầm quan trọng của các thành viên Hội đồng quản trị, các thành viên Ban điều hành, các kiểm tốn viên nội bộ và kiểm tốn viên độc lập. Ủy ban Basel đã tổng hợp một số nguyên nhân do sự yếu kém trong hệ thống KSNB dẫn đến những thất bại trong hoạt động của ngân hàng như sau:

Giám sát của Ban lãnh đạo và văn hĩa doanh nghiệp: Thiếu hiệu quả trong

giám sát điều hành, phân định trách nhiệm khơng rõ ràng hay thiếu một mơi trường kiểm sốt lành mạnh. Các trường hợp tổn thất lớn đều phản ánh việc điều hành thiếu tập trung, buơng lỏng trong kiểm sốt, thiếu sự chỉ đạo và giám sát của Hội đồng quản trị và Ban điều hành, hay thiếu việc phân định trách nhiệm và vai trị quản lý rõ ràng.

 Nhận biết và đánh giá rủi ro: Sự nhận diện và đánh giá khơng đầy đủ về những

rủi ro của những hoạt động kinh doanh hiện tại của ngân hàng, dù là nội hay ngoại bảng.

(5) Phụ lục II: Bài học kinh nghiệm từ những thất bại của hệ thống KSNB – Tài liệu Framework for Internal Control In Banking Organisations – Basel Committee 1998.

Rất nhiều ngân hàng đã phải gánh chịu những tổn thất nặng nề do sự sao nhãng trong cơng tác nhận diện và đánh giá rủi ro các sản phẩm và các hoạt động mới, sự sao nhãng trong việc cập nhật những đánh giá rủi ro khi mơi trường và điều kiện kinh doanh thay đổi. Trong nhiều trường hợp, hệ thống kiểm sốt hiệu quả với sản phẩm truyền thống hoặc sản phẩm đơn giản nhưng lại khơng hiệu quả với các sản phẩm cĩ độ phức tạp hay tinh vi hơn.

Hoạt động kiểm sốt và sự phân cơng, phân nhiệm: Sự thiếu hụt hay thất bại

của những hoạt động kiểm sốt trọng yếu, như phân định trách nhiệm, thẩm quyền xét duyệt, thẩm tra, và giám sát tình hình kinh doanh. Đặc biệt, việc thiếu sự phân định trách nhiệm thường là nguyên nhân chính gây ra những tổn thất nghiêm trọng cho ngân hàng.

Thơng tin và truyền thơng: Sự khơng đầy đủ và kịp thời trong truyền tải thơng

tin giữa các cấp quản lý trong ngân hàng đặc biệt là những vấn đề theo chiều thơng tin từ dưới lên. Muốn đạt được hiệu quả, các chính sách quy trình phải được truyền đạt tới tất cả các tổ chức và cá nhân cĩ liên quan. Một số tổn thất đã xảy ra do cá nhân cĩ liên quan đã khơng nhận thức một cách đầy đủ hay khơng hiểu được các chính sách của ngân hàng. Trong một số trường hợp, những thơng tin về những bất hợp lý mà đáng lẽ phải được báo cáo lên các cấp quản lý cao hơn đã khơng được thơng báo tới Ban điều hành hay Hội đồng quản trị cho tới lúc đã trở nên nghiêm trọng. Trong một số trường hợp khác, các báo cáo quản lý đã khơng chính xác hay khơng được hồn chỉnh thậm chí bị xuyên tạc đã gây ra hậu quả nặng nề trong kinh doanh.

Giám sát và sửa chữa những sai sĩt: Hoạt động kiểm tốn hay các hoạt động

giám sát thiếu đầy đủ hay khơng hiệu quả. Trong rất nhiều trường hợp, kiểm tốn đã khơng đủ nghiêm khắc trong việc nhận định và báo cáo các yếu kém trong khâu giám sát của ngân hàng. Trong nhiều trường hợp khác, kể cả các kiểm tốn viên đã báo cáo những vấn đề như vậy nhưng nĩ đã khơng được điều chỉnh bởi cấp quản lý.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Hệ thống kiểm sốt nội bộ được thiết lập trong một tổ chức để cung cấp sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được ba mục tiêu: Báo cáo tài chính đáng tin cậy; Các luật lệ và quy định được tuân thủ; và Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả. Một hệ thống kiểm sốt nội bộ thường bao gồm năm yếu tố: Mơi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Các hoạt động kiểm sốt, Thơng tin và truyền thơng, và Giám sát.

Theo Ủy ban Basle về giám sát ngân hàng, hệ thống KSNB bao gồm các yếu tố: Mơi trường kiểm sốt và giám sát của Ban lãnh đạo; Xác định và đánh giá rủi ro; Các hoạt động kiểm sốt và sự phân cơng, phân nhiệm; Thơng tin và truyền thơng; Giám sát hoạt động và sữa chữa những sai sĩt.

Trong các hoạt động kinh doanh tạo thu nhập cho các NHTM cổ phần, hoạt động tín dụng đem lại thu nhập cao nhất cho các ngân hàng, kế đến là hoạt động kinh doanh ngoại hối. Tuy nhiên đây là những hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan.

Với nguyên nhân chủ quan, hệ thống KSNB của ngân hàng cĩ tác dụng giảm thiểu rủi ro thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ các khâu trong các quy trình tín dụng, kinh doanh ngoại hối.

Với nguyên nhân khách quan, nhờ cĩ sự giám sát thường xuyên, nhận biết được các dấu hiệu gây ra rủi ro nên cũng hạn chế được.

Tĩm lại, hệ thống KSNB là một bộ phận khơng thể thiếu đối với bất cứ một ngân hàng nào. Nĩ được thiết lập và vận hành tại các NHTM giúp cho các ngân hàng kiểm sốt và ngăn ngừa được rủi ro của từng hoạt động kinh doanh nhằm đem lại thu nhập cao nhất cho ngân hàng. Việc hồn thiện và phát triển hệ thống KSNB sẽ gĩp phần giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh ngân hàng nĩi chung và nâng cao kiểm sốt rủi ro tín dụng nĩi riêng, từ đĩ nâng cao chất lượng tín dụng cho NHTM.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG TMCP XNK VIỆT NAM 2.1. Tổng Quan về Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam

2.1.1. Sự hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam

Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam.

Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990 và nhận được giấy phép hoạt động số 11/NH-GP ký ngày 06/04/1992 của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5 triệu USD và cĩ tên mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint -

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)